Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Hằng Hà
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 8 2018 lúc 15:47

ý sửa đề luôn : a // oy và b // ox

Gọi a cắt Ox tại A; b cắt Oy tại B

Ta có góc A = góc O ( = 90độ )

mà 2 góc này ở vị trí slt => a // Ox ( đpcm )

Ta có góc B = góc O ( = 90độ )

mà 2 góc này ở vị trí slt => b // Oy ( đpcm )

Hoàng Đức Phú
Xem chi tiết
Lớp 7/1- Nguyễn Đức Hải
Xem chi tiết
Hermione Granger
24 tháng 9 2021 lúc 13:31

Ta có hình vẽ bên:

undefined

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 17:33

a. Xét tam giác AHO và tam giác BKO, có:

\(\widehat{BKO}=\widehat{AHO}=90^0\)

\(\widehat{O}:chung\)

Vậy tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO ( g.g )

b.Xét tam giác EAK và tam giác EBH, có:

\(\widehat{AEK}=\widehat{BEH}\) ( đối đỉnh )

\(\widehat{AKE}=\widehat{BHE}=90^0\)

Vậy tam giác EAK đồng dạng tam giác EBH ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{EK}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)

\(\Rightarrow EK.EB=EA.EH\)

c.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông OAH, có:

\(OA^2=OH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

Ta có: tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AH}{BK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{BK}\)

\(\Leftrightarrow5BK=16\)

\(\Leftrightarrow BK=\dfrac{16}{5}cm\)

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 17:37

Đề bài sai ngay từ câu a, hai tam giác này đồng dạng chứ ko bằng nhau (chúng chỉ bằng nhau khi E nằm trên tia phân giác trong góc xOy)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thu Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2018 lúc 11:14

Ta có hình vẽ bên:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2019 lúc 6:35