Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lãnh Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
21 tháng 2 2019 lúc 20:18

Bạn vào Vieetjjack tìm đi

v

ài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa

Trả lời câu hỏi in nghiêng

(trang 61 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào bảng Lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 20oC và 30oC

Trả lời:

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3

(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào biểu đồ lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53, cho biết:

- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?

- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Trả lời:

- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.

- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.

(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:

- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.

- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Trả lời:

- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm; phía Nam Trung Mĩ, phía đông Nam Mĩ, ven vịnh Ghi – nê (phía tây châu Phi), phía đông bắc Nam Á, các nước Đông Nam Á (trừ các nước trên bán đảo Đông Dương), phía Bắc Ô-xtray-lia, đảo Niu Ghi-nê (phía bắc Ô-xtray-lia)…Nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 30oN; phía nam Anh và Ai-len, ven biển phía tây Bắc Mĩ… nằm trong khoảng vĩ độ 300 B đến 600B; đảo Niu Di – len (đông nam Ô-xtray-lia)… nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 60oN.

- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm: phía bắc châu Mĩ, phía đông bắc châu Á, ở khoảng vĩ độ 70o B trở về cực; hoang mạc Xa-ha-ra, bán đảo Ả - rập, khu vực Trung Á nằm sâu trong nội địa… ở khoảng vĩ độ từ Nam Mĩ, ở khoảng vĩ độ 20o N đến 35oN.

- Nhận xét: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực, không đều giữa ven biển và vùng nằm sâu trong đất liền, không đều giữa bờ Tây và bờ Đông các đại dương.

vô Vietjack cho lẹ bn nhé!

Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
19 tháng 2 2016 lúc 21:48

 

I. VỀ TÁC GIẢ

I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967) là nhà văn ưu tú, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Liên Xô, sinh tại thành phố Ki-ép, trong một gia đình Do Thái, cha là viên chức. Ông từng học tại Trường trung học số 1 ở Mát-xcơ-va. Thời kì cách mạng 1905-1907, cậu học sinh I.Ê-ren-bua tham gia tổ chức bí mật của Đảng bôn-sê-vích. 1908, bị bắt, bị chính quyền Nga hoàng kết án và buộc phải sang nước Pháp sống cuộc đời lưu vong. 1910, cho xuất bản tại Pa-ri một số tuyển tập thơ...; từ đó đến 1916 tiếp tục cho ra đời nhiều tập thơ. Thơ thời kì này vang lên âm hưởng phê phán xã hội châu Âu, phê phán chiến tranh đế quốc, chờ mong sự sụp đổ của thế giới cũ. Từ 1915 đến 1917, làm phóng viên và viết kí sự về chiến tranh cho hai tờ báo Nga ở Mát-xcơ-va và Pê-tơ-rô-grát. 1917, trở về nước Nga, nhưng lúc đầu ông không nhận thức được chân lí của Cách mạng tháng Mười... Mùa xuân 1921, I.Ê-ren-bua đi ra nước ngoài và viết tiểu thuyết châm biếm - triết lí Những cuộc hành trình kì lạ của Khu-li-ô Khu-ren-nhi-tô và những học trò của ông (1922) tỏ rõ thái độ phê phán và phủ định đối với xã hội châu Âu và chiến tranh đế quốc, đã được Lê-nin đánh giá tốt. Tuy nhiên, phải đến cuối những năm 20 và đầu những năm 30 (thế kỉ XX) mới là thời kì chuyển biến của nhà văn về quan điểm triết học và nghệ thuật. Đó cũng là kết quả của việc ông tích cực thâm nhập vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Xô viết. Trong thời gian cuộc chiến tranh vệ quốc của Liên Xô, I.Ê-ren-bua nổi tiếng với hàng nghìn bài báo và chính luận ngợi ca chủ nghĩa yêu nước Xô viết, nâng cao lòng căm thù chủ nghĩa phát xít, khẳng định niềm tin đối với tháng lợi của lực lượng chính nghĩa và chủ nghĩa xã hội. Những năm Đại chiến II, tiểu thuyết Làn sóng thứ chín và truyện vừa Tuyết tan của I.Ê-ren-bua gây nên những cuộc tranh luận gay gắt.

I.Ê-ren-bua đã được nhận: Giải thưởng quốc gia 1942 với tiểu thuyết Pa-ri sụp đổ (1941); Giải thưởng Quốc gia 1948 với tiểu thuyết Bão táp (1946-1947); Giải thưởng Lênin về những cống hiến cho sự nghiệp củng cố hoà bình giữa các dân tộc.

 

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Đại ý của bài văn:

Tác giả lí giải lòng yêu bước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, gần gũi và thân thuộc nhất; đồng thời khẳng định: lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

2. a) Đoạn văn từ đầu đến "lòng yêu Tổ quốc" là một đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, trong đó:

- Câu mở đầu là:

" Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh ".

- Câu kết đoạn là:

"Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc".

b) Với ý chính là lí giải về lòng yêu nước, tác giả đã thể hiện một trình tự lập luận:

- Mở đầu, tác giả nêu một nhận định giản dị, dễ hiểu mang tính qui luật: "Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh";

- Từ nhận định đó, tác giả đặt "lòng yêu nước" trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc để "mỗi công dân Xô viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương", cụ thể là:

Người vùng Bắc: nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng;

Người xứ U-crai-na: nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh;

Người xứ Gru-di-a: ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt;

Người ở thành Lê-nin-grát: nhớ dòng sông Nê-va, những tượng bằng đồng, phố phường;

Người Mát-xcơ-va: nhớ như thấy lại những phố cũ, phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ, những ánh sao đỏ...

- Tác giả dùng một câu văn hình ảnh để chuyển ý: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vô-ga đi ra bể".

- Cuối cùng, để kết đoạn, tác giả nêu một câu khái quát: "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc".

3. Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình, ví dụ:

 + Người vùng Bắc (nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng); người xứ U-crai-na (nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh): nhớ những cảnh vật rất đỗi quen thuộc, từng gắn bó với cuộc sống thanh bình.

+ Người xứ Gru-di-a (ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt); người ở thành Lê-nin-grát (nhớ dòng sông Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ, những tượng bằng đồng tác những con chiến mã lồng lên, phố phường mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử): đó là nỗi nhớ về vẻ đẹp của ngôn ngữ, lời nói, niềm tự hào về quê hương xứ sở.

+ Người Mát-xcơ-va (nhớ như thấy lại những phố cũ, đại lộ của những phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ - dấu hiệu vinh quang và những ánh sao đỏ): nỗi nhớ gắn liền với những vẻ đẹp truyền thống và niềm tin mãnh liệt ở tương lai...

Đó là những vẻ đẹp gắn liền với nét riêng của từng vùng, tiêu biểu và có sức gợi nhất, để thể hiện sâu sắc nhất về nỗi nhớ của những người ở vùng đó. Tất cả các nỗi nhớ mang những nét cá biệt đó, khi được liệt kê trong bài tạo nên một sự tổng hoà phong phú, đa dạng về tình yêu của người dân trong cả Liên bang Xô viết.

4. Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước, đó là: "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"; và: không thể sống khi mất nước.

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Lòng yêu nước bắt đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê mình. Nỗi nhớ của người vùng Bắc, người xứ U - crai - na, người xứ Gru-di-a, người ở thành Lê - nin - grat không giống nhau nhưng lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê của họ đều trở nên lòng yêu tổ quốc.  Người ta càng hiểu sâu sắc hơn về tình yêu đó khi kẻ thù đến xâm lược tổ quốc của mình. 

2. Cách đọc

Đọc chậm, rõ, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố chính luận và yếu tố trữ tình.

3. Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?

Gợi ýCần lựa chọn những nét độc đáo riêng để giới thiệu, ví dụ: một danh lam thắng cảnh, một nghề truyền thống, một món ăn dân dã, một vị danh nhân, tính cách con người,…

Ami
20 tháng 2 2016 lúc 20:08

.......

Linh Chi
12 tháng 3 2017 lúc 20:50

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– E ren bua là một nhà văn lỗi lạc của Liên Xô, đồng thời ông còn là một nhà báo vô cùng sắc sảo.
– Ông sinh năm 1861 và mất năm 1962


2. Tác phẩm
a. Xuất xứ : đoạn trích lòng yêu nước được trích trong bài báo Thử lửa của nhà văn Erenbua
b. Hoàn cảnh sáng tác: bài văn được viết khi hoàn cảnh lịch sử xã hội Liên Xô đang rơi vào những khó khăn trầm trọng. Liên Xô đang phải tập trung chống lại quân phát xít Đức hung hãn
c. Nội dung chính: đoạn trích thể hiện lòng yêu nước của con người liên xô, nhà văn giải thích ngọn nguồn của lòng yêu nước găn liền với những tình cảm vô cùng giản đơn như yêu quê hương, yêu những cái tầm thường nhỏ bé trong cuộc sống.
d. Bố cục: 2 phần
– Phần 1: từ đầu đến lòng yêu tổ quốc: ngọn nguồn của lòng yêu tổ quốc
– Phần 2: còn lại: sức mạnh của lòng yêu nước


II. Tìm hiểu chi tiết
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước
– Mở đầu bài văn Erenbua đã dùng một phép so sánh liên tưởng khá hay và độ đáo “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn ga, con sông Vôn ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê, trở nên lòng yêu tổ quốc” -> Ngoài ra nhà văn còn sử dụng biện pháp nghệ thuật tăng tiến cấp độ từ con suối ,sông, biển cũng như yêu nhà , làng, quê, đất nước.

Loading...

– Yêu những cái tầm thường là yêu cái cây trước nhà, các phố nhỏ, vị chua thơm ngát của trái lê, múi có thảo nguyên hơi rượu mạnh
– Không những thế hoàn cảnh đất nước thực tại lại khiến cho người dân Liên Xô nhận ra những vẻ đẹp giản dị mà thanh tú của đất nước mình


-> Nhà thơ đã giải thích được ngọn nguồn của lòng yêu nước. yêu nước không phải là một tình cảm xa xôi mà nó gắn liền với những tình yêu vô cùng giản dị mà bất kể ai cũng có. Yêu những người thân trong gia đình cũng chính là yêu tổ quốc. Nói cách khác lòng yêu nước gắn liền với những tình cảm giản dị đời thường.

soan bai long yeu nuoc cua i ri a e ren bua


2. Sức mạnh của lòng yêu nước
– Nhà văn đặt ra một câu hỏi đầy trăn trở rằng nếu một khi nước Nga mất thì sẽ như thế nào
– Sức mạnh ấy được thể hiện rõ ràng trong bối cảnh lịch sử xã hội, nguy cơ mất nước đang đến, và họ nhận ra rằng số mệnh của mình gắn liền với số phận của đất nước cho nên nước Nga mất thì người Nga cũng chết. Vì thế sức mạnh của lòng yêu nước được thể hiện rất rõ.
– Và để giữ gìn sức mạnh ấy thì con người Nga phải không ngừng học tập, chiến đấu để bảo vệ tổ quốc cũng như bảo vệ chính bản thân mình.


III. Tổng kết
– Bài văn đã lý giải không chỉ cho con người Nga mà còn lý giải cho tất cả các dân tộc trên thế giới về lòng yêu nước, ngọn nguồn cũng như sức mạnh của nó. Đồng thời nó mang tính chất cỗ vũ tinh thần cho nhân dân Nga đấu trạn cho một nền độc lập Nga.

Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
27 tháng 3 2018 lúc 8:24

Soạn bài: Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)

Câu 1: Đại ý của bài văn:

   Tác giả lý giải lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, gần gũi và thân thuộc nhất, đồng thời khẳng định: lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

Câu 2:

  a, Câu mở đầu đoạn: "Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất… có hơi rượu mạnh."

   Câu kết đoạn: " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"

  b, Trình tự lập luận:

  - Mở đầu tác giả nêu nhận định giản dị mang tính quy luật lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều nhỏ bé, giản dị thường ngày.

   + Lòng yêu nước bắt nguồn từ những cái nhỏ tới cái lớn

  - Tác giả đặt "lòng yêu nước" trong thử thách những cuộc chiến tranh vệ quốc để mỗi công dân Xô viết nhận ra vẻ đẹp thanh tú của quê hương:

+ Người Vùng Bắc

   + Người xứ U-crai-na

   + Người xứ Gru-di-ca

   + Người Matxcova

  - Kết lại tác giả tổng kết rằng tình yêu nhà, yêu quê hương trở thành tình yêu Tổ quốc.

Câu 3:

  Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình:

  - Người vùng Bắc:

    Nghĩ tới cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu- cô- nô, … những đêm tháng sáu sáng hồng.

  - Người U-crai-na:

     Nhớ bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vắng.

   → Nhớ những cảnh vật, những điều nhỏ bé quen thuộc trong cảnh sống yên bình.

 - Người xứ Gru-di-a:

     Ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị

  - Người ở thành Le-nin-grat:

     Nhớ dòng sông Ne-va rộng và đường bệ, nhớ những tượng đồng tạc những con chiến mã lồng lên, nhớ phố phường

   → Nỗi nhớ, niềm tự hào về ngôn ngữ, vẻ đẹp, sự oai hùng của quê hương xứ sở.

  - Người Mat-cơ-va:

     Nỗi nhớ gắn với vẻ đẹp truyền thống, niềm tin mãnh liệt vào tương lai.

   => Vẻ đẹp riêng của từng vùng miền, mỗi vùng gắn với đặc trưng và vẻ đẹp riêng biệt của vùng đó.

  Bài viết tạo nên tổng thể hài hòa đa dạng về tình yêu của người dân Xô viết dành cho mảnh đất nơi họ sinh sống.

Câu 4: Chân lý phổ biến, sâu sắc về lòng yêu nước:

Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc; và không thể sống khi mất nước.

II. LUYỆN TẬP

  Nếu cần nói về vẻ đẹp quê hương mình:

   - Giới thiệu về vị trí địa lý, đặc điểm về dân số, diện tích.

   - Nêu truyền thống lịch sử, văn hóa.

   - Điểm nổi bật về phong cảnh, con người.

   - Thế mạnh trong công cuộc phát triển đất nước.

ღ子猫 Konღ
27 tháng 3 2018 lúc 8:35

k cho mk đi, mk trả lời đầu tiên đó !

Akari Yukino
27 tháng 3 2018 lúc 8:37

Bố cục:

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... lòng yêu Tổ quốc) : đúc rút chân lí về lòng yêu nước – yêu từ những vật tầm thường nhất.

   - Đoạn 2 (còn lại) : Sức mạnh lòng yêu nước.

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đại ý bài văn :

   Thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc, nói lên một chân lí : “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất ... ”

Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đoạn văn từ đầu đến lòng yêu Tổ quốc :

a. Câu mở đầu : Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường ... có hơi rượu mạnh.

   Câu kết đoạn: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

b. Trình tự lập luận trong đoạn (tổng – phân - hợp):

   - Mở đầu : nêu nhận định giản dị, dễ hiểu.

   - Minh họa, chứng minh cho câu mở đầu bằng những dẫn chứng cụ thể (đặt “lòng yêu nước” trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc).

   - Kết đoạn bằng một câu khái quát nội dung lại câu mở đoạn.

Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Người dân Xô viết mỗi vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình :

Người dân vùngVẻ đẹp tiêu biểu mà họ nhớ đến
vùng Bắccánh rừng bên dòng Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng.
U-crai-nabóng thùy dương, cài bằng lặng của trưa hè vàng ánh.
xứ Gru-di-akhí trời núi cáo, tiếng chào tạm biệt.
ở thành Lê-nin-gratdòng Nê-va, những tượng đồng, phố phường.
Mát-xcơ-vaphố cũ, phố mới, điệm Krem-li, tháo cổ,...

   Nhận xét : Chọn lọc được những vẻ đẹp riêng biệt, tiêu biểu từng vùng.

Câu 4 (trang 109 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Câu văn thâu tóm chân lí : Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

Luyện tập

   Khi nói về vẻ đẹp tiêu biểu quê hương mình, cần chú ý : địa lí, lịch sử, văn hóa, điểm nổi bật nhất mà người đi xa luôn nhớ về, tình cảm của em, ...

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 9 2016 lúc 20:15

bn vào địa chỉ này nhé : http://www.soanbai.com/2013/09/huong-dan-soan-bai-tu-tinh-ho-xuan-huong.html    và    http://www.soanbai.com/2013/09/huong-dan-soan-bai-thu-dieu-nguyen-khuyen.html

do yen nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 9 2016 lúc 21:38
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1*. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.2. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).3. Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố. Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.4. Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.2. Lời kể:Truyện được xây dựng chủ yếu qua hệ thống các câu đố, tạo nên các tình tiết hồi hộp, li kì, hấp dẫn. Do đó, lời kể cần nêu bật cách xử lí tình huống, phương pháp giải đáp vừa linh hoạt vừa đơn giản và hiệu quả đến bất ngờ.Hệ thống các câu đối thoại rất độc đáo: mỗi kiểu đối thoại thể hiện một đặc điểm tính cách khác nhau.- Viên quan có giọng hống hách: "Này lão kia, trâu của lão một ngày cày được mấy đường?".- Giọng em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, dí dỏm, hay hỏi vặn lại nhằm mục đích đẩy người đố vào thế bí, thế bị động.- Giọng ông bố có vẻ cam chịu, có phần sợ hãi: "Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!".3*. Hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết. Gợi ý: Kể một câu chuyện hoặc một tình huống ứng xử thông minh của một em bé mà em được chứng kiến hoặc được xem trên vô tuyến, đọc trên báo chí. Có thể tham khảo thêm các sách như: Thần đồng xưa của nước ta của Quốc Chấn, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi (tập 2), Truyện Trạng QuỳnhTruyện Trạng Lợn,…   
luuhoanghiep
10 tháng 10 2017 lúc 20:36

1.Tìm hiểu chung

Trịnh nghĩa hoàng
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 12 2021 lúc 13:36

Đang thi ko bày

Nguyễn Đỗ Anh Vũ
Xem chi tiết
mạc jun
Xem chi tiết