Những câu hỏi liên quan
nguyen le quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
BLACK CAT
25 tháng 10 2018 lúc 16:50

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha

Bình luận (0)
Bùi Thùy Dương	Nữ
Xem chi tiết
Hàn Nhật Anh ( ɻɛɑm ʙáo...
2 tháng 12 2021 lúc 19:00

bài 1: = 100-( 120 - 6.4)

         = 100 - (120-24)

         = 100 -  96

        =   4

bài 2: 3x+13=-2

          3x= (-2)-13

          3x=  -15

           x=  -15 : 3

          x=    -5

   bài 3: ko bt :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Nhật Anh ( ɻɛɑm ʙáo...
2 tháng 12 2021 lúc 19:08

đúng :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy Dương	Nữ
2 tháng 12 2021 lúc 19:05

oke thanks bro:>

mà có đúng khơm zị.-.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Đinh Huyền
Xem chi tiết
Amethyst
25 tháng 2 2019 lúc 19:04

1) 13/x+2 nguyên <=> 13 chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ư(13)

ta có

x+2131-1-13
x11-1-3-15

2)x+3/x-2=(x-2+5)/(x-2)=1+(5/x-2)

x+3/x-2 nguyên <=> 5/x-2 nguyên

suy ra 5 chia hết cho x-2

ta có

x-215-1-5
x371-3

3)17/x-1 nguyên <=> 17 chia hết cho x-1

suy ra x-1 thuộc ư(17)

ta có

x-1117-1-17
x2180-16

chúc bạn may mắn trên con đường học tập

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
27 tháng 7 2016 lúc 9:09

Bài 4 :

Thay x=y+5 , ta có :

a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65

=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65

=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65

= 100

Bài 5 :

A = 15x-23y

B = 2x-3y

Ta có : A-B

= ( 15x -23y)-(2x-3y)

=15x-23y-2x-3y

=13x-26y

=13x*(x-2y) chia hết cho 13 

=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại 

Bình luận (0)
Ha Hoang
Xem chi tiết
anhduc1501
12 tháng 5 2017 lúc 12:20

\(10^n\)có 1 chữ số 1 và n chữ số 0 nên tổng các chữ số của \(10^n+8\)bằng 9, do vậy nó chia hết cho 9

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
11 tháng 2 2020 lúc 13:56

b) -4.(2x+9)-(-8x+3)-(x+13)=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chi
Xem chi tiết
chi
9 tháng 8 2015 lúc 15:58

các bạn giúp mình nhanh với :v

 

Bình luận (0)
Zuii Ytb
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 8 2020 lúc 9:00

a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)

=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)

=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

=> 4x - 3 = -10

=> 4x = -10 + 3 = -7

=> x = -7/4

Bài 2 :

\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)

Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)

\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)

Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
22 tháng 8 2020 lúc 9:05

a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

Vậy ...

b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

Vậy ..

c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

\(\Rightarrow4x-3=-10\)

\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
22 tháng 8 2020 lúc 9:09

Bài 2 : 

\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=a\cdot\frac{5}{12}\right)\)

Thay \(a=-\frac{3}{5}\)vào biểu thức ta được : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=-\frac{3}{12}=-\frac{1}{4}\)

\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)

Thay \(b=\frac{12}{13}\)vào biểu thức , dễ thấy kết quả bằng 1 .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa