Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2019 lúc 13:51

Ta có: 2x + y – 1 = 0 ⇔ 2x + y = 1

Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra

Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = 1 – 2x)

Chẳng hạn: (x = 0; y = 1); (x = 1; y = -1)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 6:23

Ta có: x – y – 3 = 0 ⇔ x – y = 3

Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra

Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = x – 3)

Chẳng hạn: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2)

Beniochan
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Châu Anh
23 tháng 3 2017 lúc 15:55

Thế thì nhiều lắm

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2017 lúc 20:58

a) 2x + y – 1 = 0 => 2x + y = 1 có vô số giá trị

Các cặp giá trị có dạng (x∈ R; y = 1 – 2x)

Ví dụ: (x = 0; y =1); (x = 1; y = -1); ….

b) x – y – 3 => x – y = 3 có vô só giá trị

Các cặp giá trị có dạng (x∈ R; y = x – 3)

Ví dụ: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2); ….

Lê Minh Thư
11 tháng 1 2018 lúc 9:47

a) 2x + y - 1 = 0

giả sử nếu x = 3 thì ta có

2*3 + y - 1 =0

6-y+1=0

7-y=0

y=7

Vậy x=3 thì y = 7

b) x - y -3 = 0

Gỉa sử x = 4 thì ta có

4 - y - 3 = 0

1 - y = 0

y = 1

Vậy nếu x = 4 thì y = 1

A Nguyễn
Xem chi tiết
Nhan Tran
16 tháng 2 2022 lúc 19:54

Ai 2k9 ko

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

Bài 2:

\(x+y+1=0\Rightarrow x+y=-1\)

A = \(x\)(\(x+y\)) - y2.(\(x+y\)) + \(x^2\) - y2 + 2(\(x+y\)) + 3

Thay \(x\) + y  = -1 vào biểu thức A ta có:

A = \(x\).( -1) - y2 .(-1) + \(x^2\)  - y2 + 2(-1) + 3

A = -\(x\) + y2 + \(x^2\) - y2 - 2 + 3

A = \(x^2\) - \(x\) + 1

Hoang Bao
Xem chi tiết
Dương Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Không Tên
16 tháng 7 2018 lúc 20:00

Bài 1:

a)   \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\)  (1)

Nhận thấy:   \(x< x+5\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)

Vậy.....

b)   \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  vô lí

Vậy   \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

Không Tên
16 tháng 7 2018 lúc 20:06

Bài 2:

a)  \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)

b)  \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1:  \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Tín Bùi
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 5 2019 lúc 22:09

Bài 4:

 \(M\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

   \(\Rightarrow M\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3\)

                             \(=-2-m-7m+3\)

Mà \(M\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-8m=-3\)

\(\Rightarrow8m=\left(-2\right)-\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow8m=1\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{8}\)

Tín Bùi
13 tháng 5 2019 lúc 22:20

Bạn ơi cho mình hỏi bài 4 tại sao M(-1)=0

Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 5 2019 lúc 22:20

Bài 3 :

 Theo bài ra ta có: \(acb+bca+cab=666\)

 \(100a+10c+b+100b+10c+a+100c+10a+b=666\)

                 \(111a+111b+111c=666\)

                   \(111.\left(a+b+c\right)=666\)

                                   \(a+b+c=6\)

Mà \(a>b>c>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\\c=1\end{cases}}\)

Vậy ...