QUAN SÁT CÁC HÌNH DƯỚI ĐÂY VÀ KIẾN THỨC ĐÃ CÓ,HÃY VIẾT RA NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ CHÂU NAM CỰC.
Dựa vào kiến thức đã học về các châu: Phí, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực và Châu âu, hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục đó?
CHÂU MĨ
Đặc điểm tự nhiên:
- Diện tích châu Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam
- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, tiếp giáp với: ĐTD, TBD, BBD
- Châu Mĩ có diện tích lớn thứ 2 trên thế giới
KT-XH:
- Nền nông nghiệp tiên tiến
- Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
- Dịch vụ chiếm tỉ trong cao trong nền KT
CHÂU PHI
– Khí hậu khô nóng khắc nghiệt hần lớn lãnh thổ là xa van và hoang mạc
– Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại đen, kim loại màu đặc biệt là kim cương, tuy nhiên khoáng sản cạn kiệt nhanh
– Rừng chiếm diện tích lớn nhưng bị khai thác quá mức => hoang mạc hóa
* Biện pháp: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn
b. Xã hội:
– Dân số tăng rất nhanh
– Tuổi thọ rất thấp: 52 tuổi
– Trình độ dân trí thấp.
– Chất lượng cuộc sống thấp, đói nghèo, bệnh tật hoành hành (2/3 nhiễm HIV thế giới)
– Có nhiều xung đột vũ trang,sắc tộc
c. Kinh tế:
– Nhiều nước nghèo.
– GDP/người thấp
– Cơ sở hạ tầng kém
– Nền kinh tế kém phát triển: tổng GDP chỉ chiếm 1,9% GDP toàn cầu
– Hiện nay nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo chiều hướng tích cực
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Dân cư
Mật độ dân số thấp nhất thế giớiDân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đềuĐông dân : Đông và Đông nam Ôxtrâylia, NiudilenThưa dân: ở các đảoTỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).Dân cư gồm hai thành phần chính:Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).Người bản địa khoảng 20% dân số.=>Có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa
2. Kinh tế
Kinh tế phát triển không đều giữa các nướcÔ–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.dựa vào kiến thức đã học về các châu: phi, mỹ, đại dương, nam cực và châu âu, hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về tự nhiên, dân cư kinh tế các châu lục đó
Châu Phi
- Khí hậu khô và nóng, nhiệt độ trung bình trên 80 độ C, lượng mưa tương đối ít, giảm dần về phía 2 chí tuyến. Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. Dân cư Châu Phi có tới 1.373.313.241 tính đến năm 2021, tổng dân số các nước Châu Phi chiếm 17,44 % trên cả nước và đứng thứ 2 về dân số với mật độ dân số là 46 người / km vuông
Châu Âu
- Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới hải dương
+ Ôn đới lục địa
+ Hàn đới
+ Địa trung hải
Mật độ dân số trung bình của Châu Âu là trên 70 người/ km vuông. Tỉ lệ gia tăng dân số rất thấp, chưa tới 0,1%, gia tăng ở 1 số nước do nhập cư. Dân cư Châu Âu thuộc chủng Ô- rô- pê- ô- ít với ngôn ngữ đa dạng
Năm 1492, trên cuộc hành trình đi tìm Ấn Ðộ bằng đường biển, nhà hàng hải C.Cô-lôm-bô đã khám phá ra Châu Mỹ, miền đất chưa ai biết đến.
Vào thế kỷ XV, Châu Âu vô cùng sôi động với các hoạt động thương mại lớn. Các nhà buôn lớn với mong muốn kiếm được nhiều tiền, đã thúc giục những người thủy thủ, những nhà thám hiểm đi tìm những miền đất mới để mở rộng thị trường. Thời ấy, Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia giàu có bậc nhất ở phương Đông - nơi mà bất cứ lái buôn Châu Âu nào cũng muốn được đến để trao đổi hàng hóa. Nhưng người ta phải vượt qua rất nhiều lục địa rộng lớn, vượt qua đường đi dài hiểm trở và chỉ được phép tiến về một hướng duy nhất - hướng Đông.
C.Cô-lôm-bô đã quyết tâm đi tìm phương Đông từ một phương hướng khác - từ phía Tây. Ông khẳng định rằng con đường thuận tiện nhất và dễ dàng nhất để đi tới Nhật Bản và Đông Á là đi thuyền vượt Đại Tây Dương về hướng Tây, ông không hề biết rằng, lục địa lớn Châu Mỹ sẽ chắn đường đi của ông.
Vào ngày 3/8/1492, đoàn thám hiểm rời cảng xứ Tây Ban Nha để tiến về phía tây. Mục đích cuộc thám hiểm của Cô-lôm-bô là châu Á, điển hình là Ấn Ðộ và Trung Hoa. Chuyến thám hiểm của ông dài hơn dự tính và sau vài tháng tiếp tục lên đênh trên biển không tìm thấy đất liền, thủy thủ đoàn bắt đầu lo ngại và yêu cầu ông phải quay trở lại Tây Ban Nha. Ông đã giao hẹn với thủy thủ đoàn là nếu trong hai ngày không nhìn thấy đất liền, ông sẽ chấp nhận cho thuyền quay về.
Ðúng hai ngày sau vào ngày 12/10/1492, một thủy thủ đã thấy các chỉ dấu của đất liền. Những thổ dân đầu tiên trên đảo được Cô-lôm-bô gọi là người Indian vì lúc đầu ông lầm tưởng mình đã đến được Ấn Ðộ. Sau đó, ông được triều đình và nhân dân đón tiếp trọng thể, được vua phong làm Phó vương và Toàn quyền các thuộc địa ở châu Mỹ. Mặc dù Cô-lôm-bô tới được Châu Mỹ do sự tình cờ bởi chủ đích của ông là đi tìm một con đường biển để tới châu Á, và cho tới ngày qua đời, Columbus vẫn tin rằng mình đã đạt được mục tiêu. Nhưng dù xảy ra sự nhầm lẫn đó, người đời sau vẫn tôn vinh ông là một trong những nhà hàng hải lớn nhất. Thế giới sẽ không phải là như hiện tại nếu không có những khám phá vĩ đại của ông.
hãy quan sát vào cắc hình ảnh và nêu những hiểu biết của em về Châu Au thời phong kiến
ở trong lãnh địa,lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cố, có hào sâu,tường rào bao quanh,trong có dinh thự ,nhà thờ,nha kho và chuồng trại.
phần đất đai ở xung quanh lâu đài gồm đất canh tác,đầ cỏ,ao hồ,đầm lầy,...lãnh chúa gia cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.
Quan sát các hình ảnh và nêu những hiểu biết của em về châu Âu thời phong kiến
có phải hình 1, 2 trong phần A của sách VNEN đúng không
+ Hình 1: Thời kì phong kiến ở châu Âu có những tòa lâu đài rộng lớn, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà kho, chuồng trại,...
+ Hình 2: Thành thị ở châu Âu rất sầm uất, mọi người mua bán hàng hóa tấp nập. Ở đằng xa thì có những dãy nhà cao, đẹp.
Hãy quan xát các hình ảnh và nêu những hiểu biết của em về châu âu thời phong kiến
(Hình 1,2 SGk trang 82)
Quan sát hình dưới đây và chia sẻ những hiểu biết của em về thành phố mang tên Bác.
Tham khảo:
- Thành phố nằm ở Đông Nam Bộ với Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
- Một số tên gọi khác: Sài Gòn
Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng và quan sát Hình 29.4, em hãy cho biết thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt động đóng, mở khí khổng.
Những biến đổi của thành tế bào hạt đậu trong hoạt động đóng, mở khí khổng:
- Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)
- Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)
Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào. Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của châu Á và châu Âu
- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it.
- Phân bố:
+ Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.
+ Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.
+ Chủng tộc Ô–xtra–lô–it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.
- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it.
- Phân bố:
+ Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.
+ Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.
+ Chủng tộc Ô–xtra–lô–it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.
- So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn (có cả ba chủng tộc), trong khi dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–it.
- Dân cư châu Á gồm chủng tộc Môngôlôít và ơrôpêôít.
- Sự phân bố:
+ Chủng tộc Môngôlôít sống chủ yếu ở Bắc Á và Đông Á + Chủng tộc ơrôpêôít sông chủ yếu ở Tây Nam Á và Nam Á.
+ Ở Đông Nam Á có chủng tộc Môngôlôít sống đan xen với chủng tộc Oxtralôít.
- So với châu Âu, ở châu Á các chủng tộc đa dạng hơn, ở châu Âu chủ yếu là chủng tộc ơrôpêôít. Tuy nhiên ở châu Á hay châu Âu, các chủng tộc đều sống bình đẳng giữa các quốc gia và các dân tộc.
Hiểu biết thêm ngoài xã hội : THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC
Cư dân châu Á thuộc ba chủng tộc lớn trên thế giới. Đó là:
* Môngôlôít: bao gồm cư dân sống ở Đông Á, Đông Nam Á, một phần ở Bắc Á và Nội Á. Người Môngôlôít, hay còn gọi là người da vàng, có đặc điếm chung là lớp lông phủ trên mặt và người ít, tóc đen, thẳng và hơi cứng, da màu vàng hung, mũi hơi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao và xếp nếp mi mắt rõ. Tổ tiên của họ có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Siberi và Mông cổ. Người Môngôlôít chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư châu Á, và được chia thành hai hay nhiều tiêu chủng tộc khác nhau.
- Tiếu chủng tộc Môngôlôít phương Bắc gồm cư dân vùng Siberi và phần Bắc vùng Nội Á, bao gồm người Siberi (người Eskimo, người Evanks), người Mông CỔ, Mãn Châu, Nhật Bản, Triều Tiên và Bắc Trung Quốc. Ngoài những đặc điểm của người Môngôlôít nói chung, người Môngôlôít phương Bắc còn có tầm vóc cao hơn và nước da sáng hơn.
- Tiểu chủng tộc Môngôlôít phương Nam gồm người Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Tiểu chủng tộc được hình thành do sự hòa huyết giữa người Môngôlôít với người Nêgrôít. Vì thế họ có da màu vàng sậm, cánh mũi rộng, môi hơi dày, tóc làn sóng và hàm hơi vẩu.
* Ơrôpêôít: bao gồm toàn bộ cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bắc An Độ, Trung Á và Nội Á. Để phân biệt với người châu Âu, nhóm người này được gọi chung là tiểu chủng tộc ơrôpêôít phương Nam. Họ có đặc điểm da ngăm, tóc và mắt đen hơn người phương Bắc, đầu dài, tầm vóc trung bình.
* Nêgrôít: bao gồm cư dân sống ở vùng Nam Ấn Độ, Sri Lanka và một sô rải rác ở Indonesia và Malaysia. Nhóm người này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tổng số dân toàn châu lục.
Dựa vào kiến thức đã học về tự nhiên châu Mỉ, em hảy tìm hiểu:
+Sự phân bố các kiểu khí hậu có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình ở Nam Mỉ?
+Sự phân bố dân cư có mối quan hệ như thế nào với điều kiện tự nhiên của châu Mỉ? Cho ví dụ?
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.