Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Lê Hồng Trang
Xem chi tiết
๖ۣMoonLight
Xem chi tiết
Hoàng Đức
7 tháng 8 2021 lúc 16:43

Câu 1Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5B. – 6x + 3y = 15C. 6x + 15 = 3yD. 6x – 15 = 3y.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2xB. y = -x + 10C. y = (- 2)x2D. y = x2

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì 

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và 

B. -1 và 

C. 1 và 

D. -1 và 

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A. m1B. m -1C. m1D. m - 1

Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300B. 600C. 900D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A. cm

B. cm

C. cm

D.  cm

Câu 8Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):

Bài 1:(2điểm)

Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m =-2

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại

Bài 2(điểm)

a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)

Bài 3: (3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp

Khách vãng lai đã xóa
khuất thị hường
Xem chi tiết
Lê Thị Cúc
Xem chi tiết
Citii?
18 tháng 12 2023 lúc 20:25

Bạn có thể tham khảo các đề ở trên mạng nhé.

Lê Thị Cúc
18 tháng 12 2023 lúc 20:28

Giúp mình ,mình tick luôn

Bùi Khánh Huyền
19 tháng 12 2023 lúc 19:13

mình không có nhé bạn cứ tìm trên mạng là đề thi tin học cuối kì lớp 4 là được

Nguyễn tịnh tân
Xem chi tiết
chu thị mai
19 tháng 10 2018 lúc 21:33

no relate

Phan Thùy Linh A
Xem chi tiết
nghiêm thị vân anh
Xem chi tiết
Đào Lê Quỳnh Trang
22 tháng 4 2020 lúc 11:06

mình có

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
20 tháng 10 2021 lúc 21:11

mơ ik nhé

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
20 tháng 10 2021 lúc 21:15

ảo tuong

Khách vãng lai đã xóa
Minh ju Thỏ
20 tháng 10 2021 lúc 21:17

mk ko biết cậu sưu tầm trên internet có nhiều mà

Khách vãng lai đã xóa
Le Thuyvan
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
28 tháng 10 2021 lúc 19:06

Chưa nha chị..

Minh Hồng
28 tháng 10 2021 lúc 19:06

chưa ẹ:>