Cho mình hỏi vs , các vật khi nóng lên đều phát sáng phải k ?
1. Nếu để các vật ở ngoài trời nawsg ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi? Vì sao?
2. Tại sao khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát?
3. Tại sao ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh?
4. Lấy thêm 1 số VD về nguốn phát ra ánh sáng, nêu 1 vài tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sinh vật và con người mà em biết.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MAI MÌNH HỌC RÙI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. nếu để các vật ngoài trời nắng ta thấy vật nóng lên vì có ánh sáng từ mặt trời chiếu vào các vật đó
2. khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát vì ánh sáng từ đốm lửa phát ra chiếu vào người khiến ta cảm thấy nóng rát
3. ánh sáng do con đom đóm hay cây nắm phát ra gọi là ánh sáng lạnh vì ánh sáng của chúng cao hơn nhiệt độ môi trường,...
4. VD về nguồn phát ra ánh sáng:mặt trăng,mặt trời,cục than nóng đỏ,....
tác dụng:
-chiếu sáng cho con người hoạt động, ánh sáng mặt trời cung cấp vitamin D, làm cho thực vật động vật phát triển,duy trì nhiệt độ cân bằng cho trái đât,....
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….
A. đốt nóng và phát sáng B. mềm ra và cong đi
C. nóng lên D. đổi màu
Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Không có điện tích nào B. Electron trong nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử D. Electron tự do
Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:
A. proton mang điện tích dương B. electron tự do
C. hạt nhân nguyên tử D. electron mang điện tích âm
Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:
A. cọ xát vật B. cho chạm vào nam châm
C. nung nóng vật D. nhúng vật vào nước đá
Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt
C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa
Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. cây thước hút sợi tóc
B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc
C. cây thước đẩy sợi tóc
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó mất bớt electron
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện proton chuyển động có hướng.
B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.
C. dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.
Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?
A. Pin, acquy B. Pin, bàn là
C. Quạt điện D. Acquy, pin, bếp điện
Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. nhận thêm electron B. nhận thêm hoặc mất bớt electron
C. mất bớt electron D. cho thêm electron
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….
A. đốt nóng và phát sáng B. mềm ra và cong đi
C. nóng lên D. đổi màu
Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Không có điện tích nào B. Electron trong nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử D. Electron tự do
Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:
A. proton mang điện tích dương B. electron tự do
C. hạt nhân nguyên tử D. electron mang điện tích âm
Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:
A. cọ xát vật B. cho chạm vào nam châm
C. nung nóng vật D. nhúng vật vào nước đá
Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt
C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa
Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. cây thước hút sợi tóc
B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc
C. cây thước đẩy sợi tóc
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó mất bớt electron
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện proton chuyển động có hướng.
B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.
C. dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.
Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?
A. Pin, acquy B. Pin, bàn là
C. Quạt điện D. Acquy, pin, bếp điện
Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. nhận thêm electron B. nhận thêm hoặc mất bớt electron
C. mất bớt electron D. cho thêm electron
khi có dòng điện chạy qua bóng đèn dây tóc phát sáng và nóng lên và tác dụng phát sáng hỏi trong tình huống này tác dụng nhiệt hay tác dụng phát sáng quan trọng hơn
a) Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi
b) tại sao khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát
c) tại sao ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh
a, nóng lên
b, vì ánh sáng của lửa gọi là ánh sáng nóng
a,nóng lên
b,vì ánh sáng của ngọn lửa gọi là ánh sáng nóng
c,vì khi chạm tay vào ánh sáng đó thì ta không cảm thấy nóng rát
a. nóng lên
b. vì ánh sáng của lửa là ánh sáng nóng
c. ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng ko cao hơn nhiệt độ của môi trường
a) Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi
b) tại sao khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát
c) tại sao ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh
a) Nếu để các vật ở ngoài trời năng thì ta thấy chúng nóng lên.
b) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát là do: Ánh sáng mà đống lửa phát ra là ánh sáng nóng nên khi ta ngồi gần đó sẽ cảm thấy bị nóng.
c) Ánh sáng do con đóm đóm hay cây nấm phát gọi là áng sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng không cao hơn nhiệt độ của môi trường.
a) nong len
b)ngoi gan lua ta co cam giac nguoi nong len,rat vi lua co hoi nong
c)vi con dom dom va cay nam deu la vat lanh
a) Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi
b) tại sao khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát
c) tại sao ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh
b) Khi ngồi cạnh đống lửa nhiệt trong đống lửa phân tán ra không khí một phần sẽ bay lên cao và một phần tiếp tục bao quanh đống lửa khiến ta cảm thấy nóng rất là thế đó nha!phynit
a) nóng lên bởi vi trong tia nắng có chứa nhiệt mà các vật đặt ngoài trời nắng => các vật hấp thụ nhiệt và nóng lên
b) khi đó vì truyền nhiệt co 3 thành phần : tiếp xúc , đối lưu và bức xạ . khi ngồi canh đống lửa không khí đối lưu tiếp xúc với ta và khiến các tế bào của chung ta di chuyển => ngồi cạnh đống lửa ta cảm thấy nóng rát
c) ánh sáng lạnh của động vật là do trong cơ thể của chúng có chất huỳnh quang và chất xúc tác huỳnh quang khi chúng thực hiện quá trình trao đổi chất khi đó oxi hóa sẽ cùng với huỳnh quang tạo nên phản ứng hóa , học , nó sẽ phát sáng và khi đó nó có thể chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng quang học tạo mà không sinh ra nhiệt => gọi là ánh sáng lạnh
nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi? tại sao ?
tại sao khi ngôi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát?
tại sao ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh/
Câu 1:các vật để ngoài trời do ảnh hưởng nhiệt từ ánh nắng Mặt Trời dần sẽ nóng lên dẫn đến các vật sẽ tăng nhiệt độ.
Câu 2: khi ngồi cạnh đống lửa. Lửa cháy tỏa ra nhiệt làm bầu không khí xung quanh nóng lên dẫn đến da ta cảm thấy nóng rát
Câu 3: ánh sáng do đom đóm hay nấm phát sang là do:
- Đom đóm khi hút vào khí O2 gặp luciferin sẽ phát sáng
- Nấm phát sáng cũng do chất luciferin khi gặp O2
=) 2 ví dụ trên cho ta thấy ánh sáng này không tỏa nhiệt nên ta gọi là ánh sáng lạnh
Muốn cho pin phát điện thì phải có điều kiện gì?
Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không? Như vậy pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không?
- Muốn cho pin phát điện, phải chiếu ánh sáng vào pin.
- Khi pin hoạt động thì nó không nóng lên hoặc chỉ nóng lên không đáng kể. Do đó, pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng
Muốn cho pin Mặt Trời phát điện phải có điều kiện gì ? Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không ? Như vậy, pin hoạt động được có phải do tác dụng của ánh sáng hay không ?
Muốn cho pin Mặt Trời phát điện phải có ánh sáng chiếu vào pin. Khi pin hoạt động thì nó không nóng lên, hoặc nóng lên không đáng kể. Do đó, pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng. Muốn khẳng định kết luận này thì ta đem pin vào chỗ tối lờ mờ rồi áp tay vào pin cho nó nóng lên hơn cả lúc chiếu sáng vào nó, thế mà nó vẫn không hoạt động.