Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 15:44

Lần 1: (20-20-20). Mỗi bên 20 quả.
-Nếu cân thăng bằng=> quả cầu lỗi nằm trong nhóm 20 còn lại.
- Nếu bên nào nặng hơn thì nằm trong nhóm 20 nặng
Lần 2:(7-7-6). Mỗi bên 7 quả.
- Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6.
* Xét trường hợp 1( Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng)
-Lần 3: (2-2-3) Cân mỗi bên 2 quả.
-Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3.
**Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng):
Lần 4 : (1-1) cân mỗi bên 1 quả là ok.
**Xét trường hợp:( Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3)
Lần 4: (1-1-1)cân mỗi bên 1 quả.
- Nếu cân thăng bằng => quả lỗi là quả còn lại.
- Nếu cân nặng hơn thì quả lỗi là quả nặng hơn.
* Xét trường hợp 2:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6)
Lần 3 : ( 2-2-2) cân mỗi bên 2 quả.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại.
- Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng.
**Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng):
- Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên một quả là ok.
**Xét trường hợp:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại)
Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên 1 quả là ok

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 6:31

Lần 1: (20-20-20). Mỗi bên 20 quả. -Nếu cân thăng bằng=> quả cầu lỗi nằm trong nhóm 20 còn lại. - Nếu bên nào nặng hơn thì nằm trong nhóm 20 nặng Lần 2:(7-7-6). Mỗi bên 7 quả. - Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6. * Xét trường hợp 1( Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng) -Lần 3: (2-2-3) Cân mỗi bên 2 quả. -Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3. **Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng): Lần 4 : (1-1) cân mỗi bên 1 quả là ok. **Xét trường hợp:( Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3) Lần 4: (1-1-1)cân mỗi bên 1 quả. - Nếu cân thăng bằng => quả lỗi là quả còn lại. - Nếu cân nặng hơn thì quả lỗi là quả nặng hơn. * Xét trường hợp 2:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6) Lần 3 : ( 2-2-2) cân mỗi bên 2 quả. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại. - Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng. **Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng): - Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên một quả là ok. **Xét trường hợp:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại) Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên 1 quả là ok

Giang Cai
Xem chi tiết
Phạm Hải Hà Trang
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Anh Khoa
7 tháng 3 2016 lúc 21:05

chia 27 quả thành 3 phần , mỗi phần 9 quả

lần thứ nhất ta lấy hai phần táo cân với nhau thì có 2 trường hợp:

1:hai phần bằng nhau

2:hai phần không bằng nhau

nếu là trường hợp 1 thì ta lấy phần còn lại chia thành 3 phần ta lấy 2 phần cân với nhau thì cũng có 2 trường hợp tương tự như ở trên

nếu bằng nhau thì ta lấy phần còn lại cân là ra kết quả

nếu không bằng nhau thì ta lấy phần nhẹ hơn cân như ở trên

nếu là trường hợp 2 thì ta làm tương tự với phần không bằng nhau

đỗ trần bảo ngọc
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
LÊ HỒNG PHÚC
7 tháng 3 2016 lúc 17:38

I din "t no

Phạm Khiêm
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Kiyama Hiroto
10 tháng 8 2016 lúc 16:16

Lời giải thứ 2 rất hay, đơn giản và thông minh. Tuy nhiên mình vẫn đưa thêm một lời giải khác, tuy phức tạp hơn và lệ thuộc hơn nhưng dẫu sao cũng là 1 cách để giải quyết được vấn đề. Hy vọng bạn vẫn chiếu cố mà cho mình quà hihihi... 

Lời giải cho trường hợp 8 chiếc: 

Với giả thiết rằng cuộc sống thật linh động thì mình sẽ mượn cô chủ tiệm vàng 4 cái nhẫn thật. Gọi là nhóm N1 

Đem 8 chiếc nhẫn trên chia làm hai phần bằng nhau, mỗi phần 4 cái. Gọi lần lượt là N2 và N3. 

1. Đem N1 cân với N2: (lần cân thứ nhất) 

1.1. Nếu cân không thăng bằng => N2 có 1 chiếc giả và biết được nó nặng hơn (hay nhẹ hơn). Để xác định chiếc nào trong số N2 là giả ta làm như sau: 

Chia N2 thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N2,(3) và phần còn lại 1 chiếc gọi là N2,(1) 

Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 đem cân với N2,(3). (lần cân thứ 2) 

- Nếu cân thăng bằng thì chiếc N2,(1) là giả. 
- Nếu cân không thăng bằng thì một chiếc thuộc N2,(3) là giả. 
Lấy hai chiếc thuộc N2,(3) cân với nhau.(lần cân cuối cùng, lần thứ 3) 
+ Nếu không thăng bằng thì xác định được ngay chiếc nào là giả ( Vì theo kết quả ở 1.1 ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn) 
+ Nếu thăng bằng thì chiếc còn lại là giả. 

1.2. Nếu cân thăng bằng thì N3 có chứa một chiếc giả. Đến đây trình tự làm như sau: 

Tương tự như trên, chia N3 thành hai phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N3,(3) và phần còn lại gồm 1 chiếc gọi là N3,(1). 

Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 cân với N3,(3) (lần cân thứ 2) 

- Nếu cân thăng bằng thì N3,(1) là giả. 
- Nếu không thăng bằng thì có 1 chiếc trong N3,(3) là giả và ta biết thêm nó nặng hay nhẹ hơn cái thật (1). 

Lấy hai cái của N3,(3) cân với nhau 
+ Nếu cân thăng bằng thì cái còn lại là giả. 
+ Nếu cân không thăng bằng thì biết ngay cai nào là giả ( Vì theo (1) ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn chiếc nhẫn thật). 

Đem trả lại cô chủ tiệm trên 4 chiếc nhẫn (thật đấy nhé) và cảm ơn cô đã giúp đỡ hihi 

Đến đây bài toàn hoàn toàn được giải quyết, với bài toán 10 và 13 chiếc thì cũng tương tự thôi, động óc một tí là ok.

Tuy nhiên, mình vẫn không dám quả quyết bạn có cho phép "mượn" cô chủ tiệm vàng xinh đẹp 4 chiếc thật không? 

Fan anh vu liz
10 tháng 8 2016 lúc 16:15

chào h giúp nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2017 lúc 2:00

Chia số táo thành 3 nhóm, mỗi nhóm 9 quả, lấy 2 nhóm đặt lên cân.

Nếu cân lệch về bên nào thì quả táo nhẹ hơn nằm trong nhóm bị chênh lên kia.

Nếu cân bằng thì trái táo cần tìm nằm trong nhóm còn lại. Tiếp tục chia nhóm còn lại thành 3 và tiến hành cân tương tự.

Ta sẽ tìm được trái táo nhẹ nhất với chỉ 3 lần cân.