Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Bình luận (0)
『Shun _ Kun』
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
20 tháng 10 2020 lúc 20:49

\(A\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(B\in\left\{5;7;9;11\right\}\)

Hay : \(A\subset B\)

* Ko chắc

#Họctốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Vân 	Anh
20 tháng 10 2020 lúc 21:28

 cách 1 :A={0;1;2;3;}

cách 2: A={x thuộc N sao cho x<4}

có 4 phần tử

cách 1:B={5;7;9;11}

cách 2: B={xthuộc N sao cho 3<x<13}

có 4 phần tử 

học tốt :3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bích
21 tháng 8 2023 lúc 8:34

a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)

Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)

b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\)  phần tử

c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\) 

Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)

Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,

Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97 

Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 4 2017 lúc 12:15

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 5 2017 lúc 10:21

Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc
18 tháng 10 2017 lúc 18:35

a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

Tập hợp A có 21 phần tử.

b) Tập hợp B là tập hợp rỗng vì không có số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhưng lại nhỏ hơn 6.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 11:50

Giữa hai số liên tiếp nhau 5 và 6 không có số nào. Do đó:

        B = ∅

Vậy B không có phần tử nào.

Bình luận (0)
We are 365
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
6 tháng 9 2015 lúc 21:56

a) A = {0;1;2;3;...;50} có 51 phần tử

b) B = rỗng 

Bình luận (0)
le nguyen nhu ngoc
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
17 tháng 6 2015 lúc 17:20

Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:

a)A={x\(\in\)N:x<20}

Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)

b){Rỗng}

Tập hợp B không có phần tử nào

Bình luận (0)
dang thanh thuy
26 tháng 6 2017 lúc 14:44

145+145=

Bình luận (0)
Nguyễn Danh Thành
26 tháng 6 2017 lúc 15:18

20 phần tử

Bình luận (0)
Đỗ Trúc Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 6 2016 lúc 17:04

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 20}

b, Tập hợp B không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thảo
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
31 tháng 8 2016 lúc 10:55

a) A=(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19)

b) B=(0)

chuc ban hoc gioi!

Bình luận (0)
Hùng Kute
31 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) \(A=\left\{x\in N\left|x\le\right|20\right\}-\)A có 21 phần tử

b) \(B=\left\{x\in N\left|5< x< 6\right|\right\}\Rightarrow B=\Phi\)

Bình luận (0)