Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
trần thị tuyết mai
Xem chi tiết

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho hay, cơ quan này đã chính thức công nhận lễ hội Katê và nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bầu Trúc (Ninh Thuận) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Trong đợt này, cùng với hai di sản của người Chăm, năm di sản khác cũng được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Những di sản văn hóa phi vật thể này thuộc ba loại hình (lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng); thuộc địa bàn các tỉnh: Cao Bằng, Hà Nam, Hà Tĩnh, Ninh Thuận và Thanh Hóa.

Cụ thể, các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được công nhận trong đợt này bao gồm:

1/ Lễ hội Nàng Hai của người Tày (xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa, Cao Bằng).

2/ Lễ hội đền Lảnh Giang (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, Hà Nam).

3/ Lễ hội đền Chiêu Trưng (xã Thạch Bàn, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà; xã Mai Phụ, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh).

4/ Lễ hội Katê của người Chăm (Ninh Thuận).

5/ Nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận).

6/ Lễ hội Trò Chiềng (xã Yên Ninh, huyện Yên Định, Thanh Hóa).

7/ Lễ Hát múa ăn mừng dưới cây Bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) của người Thái (xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, Thanh Hóa).

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bàu Trúc. (Ảnh: TTXVN)

Thông tin trên được nêu rõ tại Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Như vậy, hiện nay, trên địa bàn cả nước có 221 di sản văn hóa phi vật thể đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Theo quy định tại Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL, các di sản văn hóa phi vật thể được lập hồ sơ khoa học để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia phải có đủ các tiêu chí: có tính đại diện, thể hiện bản sắc của cộng đồng, địa phương; phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ; có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài; được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ./.

Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể trong diện kiểm kê để lập hồ sơ khoa học, đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bao gồm:

1/ Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam.
2/ Ngữ văn dân gian.
3/ Nghệ thuật trình diễn dân gian.
4/ Tập quán xã hội và tín ngưỡng.
5/ Lễ hội truyền thống.
6/ Nghề thủ công truyền thống.
7/ Tri thức dân gian

khanhkhanh
Xem chi tiết
Tra My Phan
23 tháng 3 2017 lúc 10:47

văn hóa xã hội:

ở nhà sàn, ở trần hoặc mặc áo chui đầu, xăm hình

thường hỏa táng người chết

dùng trang sức: nhẫn, khuyên tai bằng đồng

theo tôn giá, đạo: phật giáo, bindu

nghệ thuật kiến trúc ca múa hát khá phát triển

xã hội phân chia thành ba tầng lớp: quý tộc, bình dân và nô tì

Tra My Phan
23 tháng 3 2017 lúc 10:47

còn những di sản thì mk ko bt

Minh
Xem chi tiết
Lê Thùy Lâm - 7A
Xem chi tiết
gtrutykyu
Xem chi tiết
Tú Nguyên Phan
20 tháng 10 2016 lúc 14:30
châu âuchâu á
Ph.Ra-bơ-le là nhà văn nhà y họcVăn học:- Thi Nại Am( Thủy Hư). - Ngô Thừa Ân( TÂy du kí)
R. Đê-các-tơ là nhà toán học và triết học khoa học- kỉ thuật: tứ đại phát minh giấy viết. la bàn. thốc súng. nghề in

 

văn tài
28 tháng 10 2016 lúc 15:37

batngo ->lolang->oho->bucqua

mai thị ngọc yến
Xem chi tiết
Lê Công Thành
Xem chi tiết
Sen Phùng
24 tháng 8 2017 lúc 8:29

Bạn nào trả lời được câu hỏi này, chắc chắn sẽ nhận 2GP nhé...

Các bạn có tình yêu với lịch sử đâu hết rồi...khi chúng ta trả lời những câu hỏi tư duy thì đó mới là lịch sử thật sự....

Châu Âu:

- Văn học: Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đề-các-tơ là nhà toán học, nhà triết học; Lê-ô-na đơ Vanh-xi là hoạ sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.

Châu Á:

- Văn học: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thuỷ Hử, La Quán Trung với Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí,...

- Khoa học - kĩ thuật: phát minh ra giấy viết, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.

Đễ giữ gìn và phát huy những di sản văn hoá đó, mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm, phải tôn trọng những di sản đó, có vậy chúng mới có thể tồn tại mãi mãi với thời gian.

Rukato Takaki Chirikamo
24 tháng 10 2017 lúc 20:45

Về văn hóa:

-Châu Âu:

+)Ph.Ra -bơ - le : Nhà văn,y học

+)R.Đê - các-tơ: Nhà toán học, y học

+)Lê-ô-na-đơ-Vanhxi: Họa sĩ, đồng thời là kĩ sư nổi tiếng

+)N.Cô-péc-ních:Nhà Thiên văn học

+)U.Sếch - xpia:Nhà soạn kịch

-Châu Á :

+) Lý Bạch, Đỗ Phủ - tác phẩm GIÓ thu tốc nhà,Bạch Cư Dị(Thời Đường)

+)Thi Nại Am:Thủy Hử

+)Ngô Thừa Ân:Tây Du Kí

+) Tào Tuyết Cần: Hồng lâu mộng

+)Tư Mã Thiên:Bộ sử kí

Về khoa học- kĩ thuật :

-Châu Á:có nhiều phát minh quan trọng như giấy viết, nghề in,la bàn,thuốc súng,các vật dụng cho cuộc sống bình thường như đồ gốm, vải,lụa,..; kĩ thuật đóng thuyền có bánh lái và buồm nhiều lớp , kể cả kĩ thuật luyện sắt,khai thác dầu mỏ và khí đốt

ngô anh tuấn
Xem chi tiết