Những câu hỏi liên quan
Quang Thế
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 5 2022 lúc 21:43

Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?

 

       A. Hơi thở.   B. Que đóm.       C. Que đóm đang cháy.           D. Nước vôi trong

Bình luận (0)
Minh
2 tháng 5 2022 lúc 21:43

C

Bình luận (0)
I don
2 tháng 5 2022 lúc 21:44

C

Đưa que tàn đỏ đóm lần lượt vào 3 mẫu thử. Quan sát thấy :

   - Nếu que tàn đỏ đóm bùng cháy thành ngọn lủa chính là khí O2.

   - Nếu que tàn đỏ đóm tắt là khí CO2.

   - Nếu que tàn đỏ đóm không thay đổi là khí H2.

Bình luận (0)
Tiến Thịnh Nguyễn
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 7:59

a) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

__________0,1<--------0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

______0,5-------------->0,5

=> mCu = 0,5.64 = 32(g)

 

 

Bình luận (0)
Lihnn_xj
8 tháng 1 2022 lúc 7:59

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

a,

 \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

b, \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,5.64=32g\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
23 tháng 9 2021 lúc 9:55

nhận biết các khí không màu:SO2,O2,H2,ta có thể dùng cách nào sau đây:

A:dùng giấy quỳ ẩm

B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ

C:dùng than hồng trên que đóm 

D:dẫn các khí vào nước vôi trong

đáp án : B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ

k ch mik nha thank

◎🅰ı☘hᗩI๖ۣۜbÁⓇ๖ۣۜA☒

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL:

B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ

k cho mk nha

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Dũng
23 tháng 9 2021 lúc 9:52

B for sure

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần quốc An
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 15:23

Đốt nóng bột đồng (II) oxit (CuO, dùng dư) rồi dẫn khí hi đro (H2) qua nó, ta thu được hơi nước(H2O) và chất rắn (A). Xác định chất rắn (A)?

A. (A) là chất tinh khiết CuO

B. (A) là chất tinh khiết Cu2O

C. (A) là chất tinh khiết Cu

D. (A) là hỗn hợp gồm CuO và Cu

=> Chọn D do CuO dùng dư

\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Bình luận (2)
Lê Thị Thảo
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 20:22

S+O2-to>SO2

SO2+H2O->H2SO3

=>S cháy có khí màu vàng bám quanh bình , khi nhỏ nước nhúm quỳ thì quỳ chuyển đỏ 

b)

CuO+H2-to>Cu+H2O:

->chất rắn chuyển từ đen sang đỏ

Bình luận (0)
Hoàng Cẩm Phương
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 2 2022 lúc 22:27

2Cu+O2-to>2CuO

0,4-----0,2-----------0,4 mol

n Cu=\(\dfrac{12,8}{64}\)=0,4 mol

=>m CuO=0,4.56=22,4g

=>Vkk=0,2.22,4.5=22,4l

 

Bình luận (0)
Hoàng Cẩm Phương
16 tháng 2 2022 lúc 22:27

mình cần gấp, giúp mình với

 

Bình luận (0)
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 5 2022 lúc 15:15

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

a)

- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí

+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí

+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2

+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

+ Que đóm tắt: CO2

b)

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím: 

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: Na2SO4

c)

- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

+ Chất rắn không tan: MgO

Bình luận (1)
ONLINE SWORD ART
14 tháng 5 2022 lúc 15:40

a)

- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí

+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí

+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2

+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2

2H2+O2to→2H2O

+ Que đóm tắt: CO2

b)

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím: 

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: Na2SO4

c)

- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O

Na2O+H2O→2NaOH

+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3

SO3+H2O→H2SO4

+ Chất rắn không tan: MgO

Bình luận (0)
Tinhgia351
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 4 2021 lúc 12:22

Câu 1 

a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành

b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

Câu 2

a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)

nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol

THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol

=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g

Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)

b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol

CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCu = nH2 = 0,04 mol

=> mCu = 0,04.64 = 2,56g

 

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 4 2021 lúc 12:35

Câu 3

a) 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol

Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol

=> mNaOH = 0,1.40 = 4g

c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol

Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

Bình luận (0)
thanhduong
1 tháng 3 2023 lúc 21:56

heloooooo

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 16:20

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn