Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Phước Lâm
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 20:30

Những việc làm:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

Nhận xét: (Tham khảo)

 

Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

 

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 20:33

tham khảo

 

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 20:33

tham khảo

 

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2019 lúc 14:24

- Chức quan trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều: lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê

   - Nhân dân: cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị an ức.

   - Các vua nhà Trần: đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước. Vua, quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

Võ Duy Danh Phan
Xem chi tiết
9 tháng 3 2022 lúc 19:24

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 3 2022 lúc 19:25

TK

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

Ân Ân Ân
Xem chi tiết
Kieu Diem
12 tháng 5 2021 lúc 21:09

Nguyên nhân:

Giáo dục phát triển vì:

 

+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.

 

+ Mở trường học ở các lộ.

 

+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

 

+ Ở các đạo, phủ có trường công.

 

+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.

 

+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.

 

+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Nhà nước rất quan tâm giáo dục:

Trường Quốc Tử Giám không chỉ dạy học cho con cháu vua quan mà còn nhận cả con em thường dân nếu học giỏiBa năm tổ chức thi Hương, thi Hội để chọn tiến sĩ.Những người thi đỗ sẽ được xướng danh, tổ chức lễ đón rước và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Quốc Tử Giám

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
24 tháng 9 2018 lúc 4:04

Đáp án

Các từ ngữ điền vào chỗ chấm theo thứ tự: đào tạo, trung thành, phong kiến, nhân tài

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
5 tháng 4 2018 lúc 16:52

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

Lưu Mộc Trân
Xem chi tiết
Đặng Khánh Vinh
30 tháng 12 2021 lúc 21:33

- Chức quan trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều: lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê

   - Nhân dân: cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị an ức.

Đặng Khánh Vinh
30 tháng 12 2021 lúc 21:34

trả lời hoài

Trịnh Băng Băng
30 tháng 12 2021 lúc 21:35

Đừng có đăng nữa

Mình thấy bn đăng 2 hay 3 ln gì đấy rồi

Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Nhõi
6 tháng 5 2020 lúc 8:27

Những việc làm chứng tỏ nhà nước Lê sơ rất quan tâm đến đất nước:

* giáo dục và khoa cử:

- Cho dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.

- Tổ chức thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi : Hương, Hội, Đình.

- Thời Lê tổ chức thi được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.

- Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám để khắc tên Tiến sĩ.

→ Quy củ, chặt chẽ, đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước.

*Văn học, khoa học, nghệ thuật

a. Văn học

- Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế với nhiều tác phẩm nổi tiếng : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,..

- Văn học chữ Nôm phát triển.

→ Nội dung : thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

b. Khoa học

- Sử học : Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, ..

- Địa lí : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chi, An Nam hình thắng đồ,..

- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học : Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

c. Nghệ thuật

- Nghệ thuật sân khấu : chèo, tuồng, ca hát được phục hồi và phát triển.

- Nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện : Cung điện Lam Kinh, Bia Vĩnh Lăng,...

Trịnh Long
6 tháng 5 2020 lúc 15:40

a)Nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục và việc đào tạo nhân tài:
\n- Dựng lại Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long, mở trường ở các lộ.
\n- Mọi người đều có thể đi học, đi thi.
\n- Tuyển chọn người có tài, có đức làm thầy giáo.
\n- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
\n- Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miêu (bia tiến sĩ).
\n- Trong thi cử, cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng.

\n\n

b)

\n\n

Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục do:

\n\n

- Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh.

\n\n

- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.

\n\n

- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.

\n\n

- Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.

\n
Trần Thị Minh Hằng
6 tháng 5 2020 lúc 19:47

Nhà Lê là một trong những triều đại đạt được đến đỉnh cao của chế độ phong kiến, không chỉ quan tâm đến những chính sách giáo dục mà còn rất quan tâm đến lãnh thổ, biên giới, kinh tế. Nó được thể hiện rất rõ trong những điều lệ của bộ luật Hồng Đức.

- Về giáo dục, văn hóa thì tham khảo các câu trả lời của Long và các bạn bên dưới nhé.

- Về kinh tế: Vua luôn khuyến khích phát triển kinh tế. Điều này được thể hiện ở chính sách Ngụ binh ư nông trong lĩnh vực quân sự. Ngoài ra, trong bộ luật còn đưa ra các quy định, ví dụ như Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa màu thì xử tội lưu, bắt đền tổn hại.

- Về lãnh thổ: Trong luật Hồng Đức cũng nêu là Nếu ai bán ruộng đất biên cương cho người ngoại quốc thì xử tội chém.

- Ngoài ra có thể thêm các ý về quân sự vào nữa nhé!

Chúc các bạn học tốt!

tuấn 2k8
Xem chi tiết
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 22:54

tham khảo

Những dẫn chứng chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước là:

Trường Quốc Tử Giám không chỉ dạy học cho con cháu vua quan mà còn nhận cả con em thường dân nếu học giỏiBa năm tổ chức thi Hương, thi Hội để chọn tiến sĩ.Những người thi đỗ sẽ được xướng danh, tổ chức lễ đón rước và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Quốc Tử Giám.