Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
4 tháng 9 2023 lúc 20:39

chắc khó qué nên ko ai lm cho tớ hic😥

Nobita Kun
Xem chi tiết
Thuận Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Giang
13 tháng 7 2016 lúc 20:45

\(A=11...1\left(2n\right);B=11...1\left(n+1\right);C=66...6\left(n\right)\)

\(\Rightarrow A+B+C+8=11...1\left(2n\right)+11...1\left(n+1\right)+66...6\left(n\right)+8\)

\(=11...1\left(n\right).10^n+11...1\left(n\right)+11...1\left(n\right).10+1+6.11...1\left(n\right)+8\)

\(=11...1\left(n\right).10^n+17.11...1\left(n\right)+9\)

Đặt\(11...1\left(n\right)=a\)

\(\Rightarrow10^n=9a+1\)

\(\Rightarrow A+B+C+8=a\left(9a+1\right)+17a+9\)

\(=9a^2+18a+9a=\left(3a+3\right)^2\)

Thay \(a=11...1\left(n\right)\Rightarrow A+B+C+8=\left(3.11...1\left(n\right)+3\right)^2\)

Chú thích: n;n+1;2n là số chữ số

Nobita Kun
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
31 tháng 12 2015 lúc 12:30

Sai đề. VD: Với n=2=>A=1111(2.2=4 chữ số 1), B=444(2+1=3 chư số 4)

Khi đó: A+B+1=1111+444+1=1556

Mà 1556 ko phải là số chính phương.

Bạn xem lại đề nha

Lê Phương Thảo
31 tháng 12 2015 lúc 12:29

Ta có : 

Bài tập Toán

Hằng Phạm
31 tháng 12 2015 lúc 12:33

bạn có nhầm lẫn cái j k vậy 

Monkey D Drangon
Xem chi tiết
Hương Đinh Tử
10 tháng 8 2016 lúc 21:09

a, a.b là số nguyên dương=>b âm

b, a.b âm=>b dương

c, a.b=0 => b=0

Dũng Senpai
10 tháng 8 2016 lúc 21:09

Tích 2 số cùng dấu luôn ra dương:

a âm.

=>b âm.

b)Tích 2 số trái dấu luôn âm:

a âm.

=>b dương.

c)Dễ thấy b bằng 0 vì 1 trong 2 thừa là 0 thì tích là 0.

Chúc em học tốt^^

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
10 tháng 8 2016 lúc 21:10

a) b là số nguyên âm

b) b là số nguyên dương

c) b là số 0 

t i c k nha!! 456566778789879080455373476457657657568768341454543645

củ lạc giòn tan
Xem chi tiết
củ lạc giòn tan
5 tháng 8 2021 lúc 9:42

giúp mik vs

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
5 tháng 8 2021 lúc 9:45

1.

a chia hết cho 2 dư 1

=> a có dạng là 2n+1

b chia hết cho 2 dư 1

=> b có dang là 2m+1

=>a-b=2n+1-2m-1=2n-2m=2 (n-m) luôn chia hết cho 2

OH-YEAH^^
5 tháng 8 2021 lúc 9:45

1. Ta có: a:2(dư 1) ⇒a+1⋮2

b:2(dư 1) ⇒b+1⋮2

(a+1)-(b+1)⋮2

a+1-b-1⋮2

(a-b)+(1-1)⋮2

a-b⋮2(đpcm)

 

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
5 tháng 9 2023 lúc 19:52

tick giúp mình nha

Lời giải

Đặt k = 11...1(n chữ số 1).

Thì a = 11...1111(2n chữ số 1) = 11..100..0 + 11...11 = k(9k + 1) + k = 9k2 + 2k.

Tương tự, b = 10k + 1; c = 6k.

=> a + b + c + 8 = 9k2 + 2k + 10k + 1 + 6k + 8 = 9k2 + 18k + 9 = (3k + 3)2.

Vậy a + b + c + 8 là số chính phương.

Chứng minh lại

Ta có:

a + b + c + 8 = (9k2 + 2k) + (10k + 1) + (6k) + 8 = 9k2 + 18k + 9 = (3k + 3)2

Ta thấy rằng (3k + 3)2 là bình phương của số tự nhiên (3k + 3). Do đó, a + b + c + 8 là số chính phương.

Kết luận

Bằng cách đặt k = 11...1(n chữ số 1), ta có thể chứng minh được rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

HuyKabuto
Xem chi tiết
Cố lên Tân
25 tháng 6 2015 lúc 12:04

a=1.....1(2n số 1)=1....1(n số 1).10n +1...1(n số 1)
b=1...1(n+1 số 1)=1...1(n số 1).10+1
c=6...6(n số 6)=6.1...1(n số1)
Đặt m=1...1(n số 1) => 10n  =9m+1
a+b+c+8=m.(9m+2)+10m+1+6m+8=9m^2+18m+9=(3m+3)^2 là số chính phương

Nguyễn Lê Hà Trang
Xem chi tiết
Jr Neymar
Xem chi tiết
I have a crazy idea
30 tháng 7 2017 lúc 9:22

a= 1 .... 1 ( 2n số 1 ) = 1 ... 1 ( n số 1 ) . 10n +1 ... 1 

 b = 1 ... 1 ( n + 1 số 1 ) = 1 ... 1 .10+1

c= 6..6 ( n số 6 ) = 6.1 ... 1 

Đặt k bằng 1...1 ( n số 1 ) => 10n = 9k + 1 

a + b + c +8 = k ( 9k + 2 ) + 10k +1 + 6k + 8 = 9k2 + 18k +9 = ( 3k + 3)2 là số chính phương 

Vậy...

Ps : k chắc cko mấy