Cho tam giác ABc cân tại A, Góc A = 30 độ; BC= 2 cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = căn 2 a) Tính góc ABD b) So sánh ba cạnh của tam giác DBC
Cho tam giác ABC cân tại A có góc B=góc C = 50 độ. Lấy trong tam giác ABC điểm M sao cho góc MBC= 10 độ, góc MCB = 30 độ. Tính góc BAM
Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50 độ. Gọi K là điểm nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10 độ: góc KCB=30 độ. C/m tam giác ABK cân và tính các góc của tam giác ABK
Vì\(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(t/c)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=50o
=> \(\widehat{A}\)=80o
Ta lại có : \(\widehat{ABK}+\widehat{KBC}=\widehat{ABC}\)
<=> \(\widehat{ABK}=50^{o^{ }^{ }}-10^o=40^o\)
Xét \(\Delta ABK\)có
\(\widehat{A}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\)
=> \(\widehat{AKB}=180^0-\left(40^0+80^o\right)=40^o\)
=>\(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)=> \(\Delta ABK\)cân (đpcm)
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 80 độ. Gọi D là điểm nằm trong tam giác sao cho gó DBC = 10 độ , góc DCB bằng 30 độ. Tính số đo góc BAD
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Dựng tam giác BCK cân tại C sao cho góc BCK=30 độ và tia CK nằm giữa CA và CB. Tính góc KAB=?
giờ muộn rồi chẳng có mấy ai đâu,chỉ có cô đơn thôi...
a)cho tam giác ABC có góc B bằng 45 độ và góc C bằng 30 độ. Tính tỉ số AB:BC:AC
b)cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC, E là trung điểm của MC. Kẻ BK, CK vuông góc AE. CMR: BH=AK và tam giác MHK vuông cân
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 30 độ, BC = 2cm. Trên cạnh AC lấy D, sao cho góc CBD = 60 độ. Tính độ dài AD
Giups
Cách 3: (Lớp 8) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, dựng tam giác đều ACG.
Có ngay AB = AC = AG và ^BAG = ^BAC + ^CAG = 900 => \(\Delta\)BAG vuông cân tại A
Suy ra ^CBG = ^ABC - ^ABG = 300 = ^DAB (1)
Cũng dễ thấy ^ADB = 1350; ^BCG = ^ACB + ^ACG = 1350 => ^BCG = ^ADB (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)CGB ~ \(\Delta\)DBA (g.g). Từ đây \(\frac{AD}{BC}=\frac{AB}{BG}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Vậy \(AD=\frac{BC}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)(cm).
Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng \(\Delta\)BCE vuông cân tại E
Khi đó ^EBA = ^ABC - ^EBC = 300 = ^DAB
\(\Delta\)AEC = \(\Delta\)AEB (c.c.c) => ^EAB = ^BAC/2 = 150 = ^DBA
Xét \(\Delta\)BEA và \(\Delta\)ADB có: AB chung, ^EAB = ^DBA, ^EBA = ^DAB
=> \(\Delta\)BEA = \(\Delta\)ADB (g.c.g) => AD = BE = \(\frac{BC}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)(cm).
Cách 2: Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B dựng \(\Delta\)ADF vuông cân tại D.
Có ^BDF = 3600 - 900 - ^ADB = 1350 = ^BDA. Do đó \(\Delta\)DAB = \(\Delta\)DFB (c.g.c)
=> ^ABF = 2.^ABD = 300 = ^BAC. Kết hợp với BF = AB = AC suy ra \(\Delta\)BAF = \(\Delta\)ABC (c.g.c)
=> AF = BC hay \(AD\sqrt{2}=BC=2\). Vậy nên \(AD=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)(cm).
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh rằng :HB=HC
b) Chứng minh rằng: AH là tia phân giác của góc A
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ. Vẽ BM vuông góc với AC tại M, CN vuông góc với AB tại N
a) Chứng minh AM= AN
b) Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
CHo tam giác ABC cân tại A . Góc ngoài tại đỉnh C có số đo = 125 độ . Tính số đo các góc của tam giác cân đó
http://olm.vn/hoi-dap/question/403871.html
Cho tam giác ABC ( góc A < 90 độ) . Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân (cân tại A) Và AEC (cân tại A)
a, CMR : BE=CD
b, Cmr : BE vuông góc với CD
Cho tam giác ABc cân tại A, Góc A = 30 độ; BC= 2 cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = căn 2
a) Tính góc ABD
b) So sánh ba cạnh của tam giác DBC
a) góc ABD=75 độ
b) ko có tam giác DBC sao mà so sánh đc ( bn viết sai đề rồi )