Kể lại diễn biến cuộc kháng chiến của Lý bí
1.Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
2.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
3.Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
4.Lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
5.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
1. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa. Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm đc hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
2.
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
3.
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 1:
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:
+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 2:
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Câu 3:Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 4:178 - 181 Khởi nghĩa Lương Long
192 Khu Liên khởi nghĩa, tách quận Nhật Nam thành lập quốc gia Lâm Ấp
Thuộc Đông Ngô[sửa | sửa mã nguồn]
229
23 tháng 6 Tôn Quyền xưng đế, lập nước Đông Ngô, ly khai nhà Hán
246 - 248 khởi nghĩa Bà Triệu
Thuộc Tấn[sửa | sửa mã nguồn]
280 nhà Tấn thôn tính Đông Ngô
Thuộc Lưu Tống[sửa | sửa mã nguồn]
420 Lưu Dụ ép Tấn Cung Đế nhường ngôi, lập ra nhà Lưu Tống
436 Thứ sử Giao Châu Đàn Hòa Chi đánh Lâm Ấp, cướp châu báu rút về
468 - 485 khởi nghĩa Lý Trường Nhân
Thuộc Nam Tề[sửa | sửa mã nguồn]
479 Tiêu Đạo Thành phế Lưu Chuẩn tự làm vua, thành lập nhà Nam Tề
Thuộc Lương[sửa | sửa mã nguồn]
502 Tiêu Diễn phế truất Tiêu Bảo Dung, thành lập nhà Lương
541 khởi nghĩa Lý Bí
544 Lý Bí thành lập quốc gia Vạn Xuân
1.Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
2.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
3.Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
4.Lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
5.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
3 ,Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.
.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
Nội dung | Thời Lý | Thời Trần |
Thời gian bắt đầu và kết thúc | 1075 -1077 | 1258 – 1288 |
Đường lối kháng chiến | - Đánh vào âm mưu xâm lược của địch. - Phòng ngự và phản công địch ngay khi chúng vào nước ta, giành thắng lợi quyết đinh. |
- Vườn không nhà trống. - Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định. - Khai thác chỗ yếu của địch và phát huy thế mạnh của ta. |
Những tấm gương tiêu biểu | Lý Thường Kiệt, Tông Đàn, Lý Kế Nguyên | Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái,... |
Nguyên nhân thắng lợi | - Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân, sức mạnh đoàn kết dân tộc. - Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt. |
- Tinh thần đoàn kết toàn dân. - Chiến lược, chiến thuật tài tình của vua tôi nhà Trần. - Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng. |
Ý nghĩa | - Buộc quân Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. - Nền độc lập tự chủ được bảo vệ. |
- Đập tan ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc. - Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam. - Củng cố khối đoàn kết toàn dân. |
Hãy nêu diễn biến bốn cuộc kháng chiến ( từ thời Lý đến nhà Trần )
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288) - Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển. - Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp. -Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm. -Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ. - Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ : + Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống. + Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh. -Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi
2. diễn biến các cuộc kháng chiến chống tống thời lý, chống mông-nguyên thời Trần:
-Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến.
-Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến
-những gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến.
-Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiễn của dân tộc
-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời Lý-Trần
Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077
=> Thắng lợi
Thời Trần chống Mông - Nguyên
+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258
+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285
+ Lần 3 12/1287 - 4/1288
Đường lối chống giặc của thời Lý
- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta
- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc
Đường lối kháng chiến của thời Trần
- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''
Nêu thời gian, diễn biến chính và kết quả của các giai đoạn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý
Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần:
- Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến
- Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến
- Những gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến
- Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời lí, trần
Tên cuộc kháng chiến |
Thời gian |
||
Bắt đầu |
Kết thúc |
||
Chống Tống |
10/1075 |
3/1077 |
|
Chống Mông- Nguyên |
Lần 1 |
1/1258 |
29/1/1258 |
Lần 2 |
1/1285 |
5/1285 |
|
Lần 3 |
12/1287 |
4/1288 |
c/ Đường lối đánh giặc
- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
d/ Tấm gương tiêu biểu
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
a) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
1. trình bày khái quát diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống tống trên phòng tuyến sông như nguyệt. theo em cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống (1075 - 1077) có những nét độc đáo gì?
2.nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chống quân Mông - Nguyên. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
3.hãy nêu những nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. những cải cách này có những điểm tích cực và hạn chế gì?
4.nêu nguyên nhân và kết quả của những cuộc phát kiến địa lý
MỌI NGƯỜI ƠI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI NGÀY MAI EM KIỂM TRA HỌC KÌ RỒI HUHUHU
ξΦ❆Φξ☛tui ko bt tìm hết rồi mà ko cs trong đề cương
Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Như Nguyệt. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Sông Như Nguyệt thuộc 1 nhánh sông Cầu, có vị trí hiểm yếu chiến lược, có thể là đòn bẩy cho quân Tống tiến về Thăng Long hoặc Lí Thường Kiệt đánh bại chúng tại đây và thắng lợi. Do có vai trò quan trong nên mới được Lí Thường Kiệt chọn làm địa điểm quyết chiến với giặc.
Còn nguyên nhân, diễn biến, kết quả có trong sách rồi nhé. Mk chỉ tl bài vận dụng thôi!
-Nguyên nhân : Sông Như Nguyệt là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Giặc chắc chắn sẽ đi con đường này nên Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Diễn Biến : SGK
- Kết quả : Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh = đề nghị giảng hòa, quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước
- Ý nghĩa : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững
banj tham khảo ở đây nha : Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến (ý 2 thì bạn kéo xuống đến câu hỏi 16 nha)
Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), anh (chị) hãy cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
A. Nhân đạo
B. Nhân văn
C. Chủ động
D. Bị động
Lời giải:
Tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là tư tưởng chủ động:
- Chủ động mở cuộc tấn công sang đất Tống để chặn đứng mũi tiến công của địch
- Chủ động rút về xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt để phòng thủ trước cuộc xâm lược của nhà Tống
- Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh
Đáp án cần chọn là: C