Những câu hỏi liên quan
Hồ Trâm Anh
Xem chi tiết
Thu Thủy
2 tháng 3 2017 lúc 20:08

@Hồ Trâm Anh

Lớp cá: Tim hai ngăn, máu đỏ thẫm, sống dưới nước, là động vật biến nhiệt.

Lớp lưỡng cư: Da trần ẩm ướt, vừa sống nước vừa ở cạn, tim 3 ngăn, máu pha, động vật biến nhiệt.

Lớp bò sát: Chi yếu, sống hoàn toàn trên cạn, da khô và có vảy sừng, la động vật biến nhiệt, tim có 3 ngăn.

Lớp chim: Chi khỏe, có lông vũ, là động vật hằng nhiệt, tim 3 ngăn, sống trên cạn. Tiêu hóa và các hệ cơ quan tương đối phát triển.



Hóa Học
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
15 tháng 1 2018 lúc 21:18

 

 

Lớp cá: Tim hai ngăn, máu đỏ thẫm, sống dưới nước, là động vật biến nhiệt.

Lớp lưỡng cư: Da trần ẩm ướt, vừa sống nước vừa ở cạn, tim 3 ngăn, máu pha, động vật biến nhiệt.

Lớp bò sát: Chi yếu, sống hoàn toàn trên cạn, da khô và có vảy sừng, la động vật biến nhiệt, tim có 3 ngăn.

Lớp chim: Chi khỏe, có lông vũ, là động vật hằng nhiệt, tim 3 ngăn, sống trên cạn. Tiêu hóa và các hệ cơ quan tương đối phát triển.

  
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2018 lúc 7:00

Đáp án A

Lớp cá sụn-> Lớp lưỡng cư->Lớp bò sát->Lớp chim->Lớp thú

Hồ Nguyễn
24 tháng 4 lúc 21:08

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2018 lúc 17:14

Đáp án A

Hồ Nguyễn
24 tháng 4 lúc 21:08

A

Maii Bùii
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
30 tháng 12 2016 lúc 13:07
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
Nguyễn Chung Nhựt
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 16:39

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
13 tháng 3 2022 lúc 13:47

tham khảo

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Nikki Neko Hiro
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:37

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Trang Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 11:21

chán quá mai thi ngữ văn mình dót ngữ văn lắm hu hukhocroi

Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:35

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da

A Ă Â B C D Đ
Xem chi tiết
Uyên  Thy
8 tháng 2 2022 lúc 21:21

Tham khảo

Nội dung

Lớp bò sátLớp lưỡng cư
Cấu tạoThích nghi với đời sống ở cạn : da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi trước có vuốt sắcThích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước : da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi
Hô hấpHô hấp bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn

Hô hấp bằng phổi và da

Vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Tim3 ngăn : 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tâm thất có vách hụt3 ngăn : 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
Máu đi nuôi cơ thểMáu ít bị phaMáu pha
Sinh sản

- thụ tinh trong

- Trứng có màng dai, giàu noãn hoàng

- thụ tinh ngoài

- nòng nọc phát t

 

Tham khảo:

Động vật lưỡng cư là động vật có khả năng sinh dục hoặc máu lạnh, sống trên cạn hoặc dưới nước. Họ sử dụng mang cũng như phổi để thở, trong nước  trên đất liền. Loài bò sát cũng là một trong những động vật có khả năng sinh dục hoặc máu lạnh, sống trên cạn. Chúng có thể là noãn hoặc viviparous  có bốn chân.

Trong 2 lớp bò sát tiến hơn lớp lưỡng cư vì:

+Hô hấp bằng phổi->thích nghi với đời sống trên cạn.

+Xương bò sát đã xuất hiện xương sườn, có 8 đốt sống cổ, cột sống dài.

+Mắt có mi cử động, có nước mắt.

+Tim có vách hụt ngăn tâm thất.

+Là động vật hằng nhiệt.

+Có vỏ trứng dai và nhiều noãn hoàng.

+Thụ tinh trong, đẻ trứng.

 

scotty
8 tháng 2 2022 lúc 21:24

Tham khảo : 

Phân biệt :

undefined

- Trong 2 lớp Lưỡng cư và bò sát, Bò sát tiến hóa hơn vik chúng có thể thích nghi hoàn toàn vs đời sống trên cạn, thể hiện ở chỗ :

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng