Những câu hỏi liên quan
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Edogawa
11 tháng 4 2017 lúc 21:41

dễ quá cậu tìm mua quyển nâng cao phát triển toán lớp 6 tập 2 là có bài liền

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
11 tháng 4 2017 lúc 21:46

cậu có ko giải cho mình đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 22:09

vậy sao trường tôi ko có vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Hiếu
Xem chi tiết
2015
Xem chi tiết
Phuc Tran
4 tháng 5 2015 lúc 18:22

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7 

Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố

Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)

n=7

 

Bình luận (0)
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
2 tháng 12 2017 lúc 16:48

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7
Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố
Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)
n=7

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Lâm
Xem chi tiết
Duy Moba games
Xem chi tiết
Tân Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 22:29

\(A=\frac{3n+2}{6n+3}\) là phân số tối giản <=>3n+2 và 6n+3 là 2 số ntố cùng nhau

Gọi (3n+2;6n+3)=d

=>3n+2 chia hết cho d <=>2(3n+2)chia hết cho d

<=>6n+4 chia hết cho d

mà 6n+3 cũng chia hết cho d nên 

(6n+3)(6n+4) chia hết cho d 

mà đây là 2 số liên tiếp

=>d=1

=>A là ps tối giản

nhớ tick mình nha ,cảm ơn

 

Bình luận (0)
Cao Phan Tuấn Anh
6 tháng 12 2015 lúc 22:33

thôi còn thắc mắc gì nữa ko được ns như thế với bn mik nghe chưa.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 22:40

Để 1 A là phân số thì phép chia 3n+2 cho 6n+3 phải luôn tồn tại tức là khi đó thì mẫu thức phải khác0(Vì không có số nào có thể chia cho 0 đc)

=>\(6n+3\ne0\)

<=>n khác -1/2

Bình luận (0)
thien ty tfboys
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 5 2015 lúc 10:18

Bạn chờ tí, mình làm rồi nhưng nó chưa hiện lên ...

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
22 tháng 5 2015 lúc 10:10

hỏi gì mà nhiều thế cậu 

Bình luận (0)
Daring Ben Silver
22 tháng 5 2015 lúc 10:23

A,để n+8/n-7 nguyên thì n+8 chia hết chon-7=>n+8-(n-7) chia hết cho n-7=>15 chia hết cho n-7=>n-7 thuộc Ư(15)={+1;+3;+5;+15}

ta có bảng g trị

n-7               -15                 -5                   -3                  -1                    1                     3                     5                  15

n                   -8                  2                    4                    6                   8                     10                     12                22

mk chỉ làm đc vậy thôi tích đúng cho mk nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa