Nhận xét của em về biện pháp cai trị và thủ đoạn bóc lột của nhà Đường.
Em hãy nhận xét các thủ đoạn và biện pháp cai trị trong chính sách đô hộ của nhà Đường với nước ta
*Nhận xét các thủ đoạn và biện pháp cai trị trong chính sách đô hộ của nhà Đường với nước ta:
-Những biện pháp cai trị của nhà Đường thật thâm đọc , hiểm ác . Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của chúng, đẩy nhân dân ta đến chỗ khốn cùng.
Nhận xét của em về biện pháp cai trị và thủ đoạn bóc lột của nhà Đường ?
Những biện pháp cai trị của nhà Đường thật thâm đọc , hiểm ác . Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của chúng, đẩy nhân dân ta đến chỗ khốn cùng.
Hãy chỉ ra điểm giống nhau trong thủ đoạn bóc lột của Pháp và Nhật ở Việt Nam . Qua đó em có nhận xét gì về những kẻ thù của nhân dân ta lúc bấy giờ ?
B) Chính sách cai trị bóc lột của nhà Lương còn tàn bạo và kkhoocs liệt hơn thể hiện ở những điểm nào
- phân biệt dối xử:
- Biện pháp boc lột:
-Em thử hình dung cảnh của nhân dân ta lúc bấy giờ:
-đặt vị trí của mình vào một người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động như thế nào?
- Phân biệt đối xử: không cho người Việt nắm giữ chức vụ quan trọng để chúng dễ bọc lột.
- Biện pháp bóc lột: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bóc lột dân ta.
- Em thử hình dung tình cảnh nhân dân lúc bấy giờ: căm thù, oán hận quân Lương.
- Đặt vị trí của mình vào 1 người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động: vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương.
Câu 1: Tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp trong cuộc khai thác bóc lột lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Câu 2: Trình bày chính sách kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam ( 1897-1914)? Nhận xét?
Câu 3: Sự biến chuyển của các giai cấp, tầng lớp sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? (Địa chủ phong kiến, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân).
Câu 4: Nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX?
hãy cho biết chính sách cai trị và bóc lột của nhà hán đối với nước ta
Chính sách cai trị:
+Bắt dân ta nộp thuế(muối, sắt,...)
+Bắt dân ta cống nạp sản vật quý.
+Bắt dân ta theo phong tục Hán.(đồng hóa nhân dân)
Chính sách thống trị tàn bạo của Phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Bóc lột nhân dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, sắt... cống nạp các sản vật quý như: ngà voi, sừng tê, ngọc trai...
- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta. Bắt dân ta sống theo phong tục tạp quán của họ, đồng hóa dân ta
Nhà Đường thi hành chính sách cai trị và bóc lột nhân dân ta như thế nào từ thế kỷ VII đến thế kỷ XI?
* Chính sách cai trị:
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Các châu, huyện do người Trung Quốc cai quản.
- Người Việt cai quản ở các hương.
- Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng cai quản.
- Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội), nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Sửa sang đường xá xây thành, đắp lũy.
* Chính sách bóc lột:
- Đặt ra nhiều thứ thuế như thuế đay, muối…
- Bắt dân cống nạp sản vật quý.
Bài tập 1:
a)Năm 618 nhà Đường thành lập ở Trung Quốc, đất nước ta lại rơi vào tay đô hộ của nhà Đường. Chúng ta tổ chức lại bộ máy cai trị (em hãy viết tiếp vào chỗ chấm những biện pháp cai trị của chúng).
-Tổ chức lại bộ máy hành chính............................................................
-Sắp lại quan lại cai trị.........................................................................
-Biện pháp thu thuế...............................................................................
-Quy định cống nạp...............................................................................
-Chuẩn bị sẵn sàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa.....................................
b)Nhận xét của em về biện pháp cai trị và thủ đoạn bóc lột của nhà Đường?
Giúp mình với cảm ơn các bạn rất nhiều!!!
a) Năm 618 nhà đường thành lập ở trung quốc, đất nước ta lại rơi vào tay đô hộ của nhà Đường. chúng đã tổ chức lại bộ máy cai trị.
- Tổ chức lại bộ máy hành chính : Năm 679, nhà Đường đổi giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Sắp đặt quan cai trị : Các châu , huyện do người Trung Quốc cai trị , dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản. Ở miền núi , các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.
- Biện pháp thu thuế : Nhà Đường đánh vào 3 thứ thuế chính là :
+ Thuế tô : đánh vào ruộng đất
+ Thuế điệu : đánh vào sản phẩm thủ công
+ Thuế dung : hằng năm , mọi người phải làm lao dịch bắt buộc
- Quy định cống nạp : hằng năm , nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai , ngà voi, sừng tê , đồi mồi , trầm hương, vàng bạc,…
- Chuẩn bị sẵn sàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa : năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Thúc đem 10 vạn quân sang đàn áp.
b) Nhận xét về biện pháp cai trị với thủ đoạn bóc lột của nhà Đường :
Những biện pháp cai trị của nhà Đường thật thâm đọc , hiểm ác . Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của chúng, đẩy nhân dân ta đến chỗ khốn cùng.
năm 618 nhà đường thành lập ở trung quốc,đất nc ta lại rơi vào tay đô hộ của nhà Đường. chúng đã tổ chức lại bộ máy cai trị
-tổ chức lại bộ máy hành chính : Năm 679, nhà Đường đổi giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
-sắp đặt quan cai trị : Các châu , huyện do người Trung Quốc cai trị , dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản. Ở miền núi , các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.
-biện pháp thu thuế : Nhà Đường đánh vào 3 thứ thuế chính là :
+ Thuế tô : đánh vào ruộng đất
+ thuế điệu : đánh vào sản phẩm thủ công
+ thuế dung : hằng năm , mọi người phải làm lao dịch bắt buộc
-quy định cống nạp : hằng năm , nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai , ngà voi, sừng tê , đồi mồi , trầm hương, vàng bạc,…
-chuẩn bị sẵn sàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa : năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Thúc đem 10 vạn quân sang đàn áp.
Những biện pháp cai trị của nhà Đường thật thâm đọc , hiểm ác . Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của chúng, đẩy nhân dân ta đến chỗ khốn cùng.
b) Chính sách cai trị bóc lột của nhà lương còn tàn bạo và khốc lietj hơn thể hiện ở những đặc điểm nào
- Phân biệt đối xử: không cho người Việt nắm giữ chức vụ quan trọng để chúng dễ bọc lột.
- Biện pháp bóc lột: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bóc lột dân ta.
- Em thử hình dung tình cảnh nhân dân lúc bấy giờ: căm thù, oán hận quân Lương.
- Đặt vị trí của mình vào 1 người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động: vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương.
Tính tới dịp kỉ niệm 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã có bao nhiêu bộ tem đã được phát hành? Đó là những bộ tem nào?