Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 4 2019 lúc 9:25

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa khác nhau. Từ đó, dẫn đến sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
30 tháng 3 2017 lúc 11:23

Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do:Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Trần Hải Yến
30 tháng 3 2017 lúc 15:56

Ở lục địa thì chiếm đa phần là đất , ở đại dương chiếm đa phần là nước , đất và nước có độ tản nhiệt khác nhau . Ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa . => khí hậu khác nhau

Bát Muội
10 tháng 5 2018 lúc 7:06

Trả lời:

Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do:

Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Relky Over
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Huy
8 tháng 5 2022 lúc 18:37

THAM KHẢO:

2. Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương:

- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.

   + Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.

   + Các nước còn lại là những nước đang phát triển.

- Các ngành kinh tế chủ yếu:

+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.

3. So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:

- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:

Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC

- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:

Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.    

4. Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.

5.  - Ảnh hưởng:

+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.

+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.

+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..

- Có ảnh hưởng đến Việt Nam

- Em cần:

    + Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu

    + Bảo vệ rừng, trồng rừng không chặt phá cây bừa bãi

    + Sử dụng các phương tiện giao thông, thải khí bụi ra các môi trường

6.  Tính thu nhập bình quân đầu người:

 - Pháp: 21862,3 USD/Người

 - Đức: 22785,8 USD/Người

 - Ba Lan: 4082,4 USD/Người

 - CH Séc: 4929,8 USD/Người

 

Relky Over
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 2 2016 lúc 9:50

chờ chút để giở vở địa lý

Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 2 2016 lúc 9:58

Vì khối khí đại dương được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn

Còn khối khí lục địa: được hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô

=> có sự khác nhau giữ khối khí đại dương và khối khí lực địa

Mai Nhật Lệ
17 tháng 2 2016 lúc 21:08

Nguyễn Hữu Thế quá đỉnh. Lâu lâu khen buột miệng...

Nguyễn Thúy Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
16 tháng 5 2016 lúc 19:52
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. Khí hậu rộng hơn thời tiết
- Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
- Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng.    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Tran Vy Ba Nhat
17 tháng 5 2016 lúc 10:29

1. Khí  áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

   Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.

2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.

3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:

   +Tầng đối lưu.

   +Tầng bình lưu.

   +Các tầng cao của khí quyển.

   - Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.

                           + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

                           + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.

                           + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
1 tháng 2 2016 lúc 20:40

Ở lục địa thì chiếm đa phần đất,ở đại dương chiếm đa phần là nước, đất và nước có độ tản nhiệt khác nhau, ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa.... => khí hậu khác nhau

sakura
5 tháng 2 2016 lúc 22:47

ở lục địa thì chiếm đa phần  đất,ở đại dương chiếm đa phần là nước do đất và nước có sự tản nhiệt khác nhau,hơi nước nhiều hơn trên lục địa...thế nên khí hậu sẽ khác nhau

Sát Thủ Không Đầu Kaito...
21 tháng 2 2016 lúc 20:38

2

vothu huyen
Xem chi tiết
Tomioka Giyuu
13 tháng 12 2020 lúc 22:52

Bạn nhầm qua lớp 6 à?

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 9 2019 lúc 15:37

- Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa

      + Nhiệt độ: khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 18oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 8oC. Khí hậu ồn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 20oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất là -12oC. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. 

      + Lượng mưa: khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa hàng năm khoảng l.000mm, khí hậu ôn đới lục địa lượng mưa hàng năm từ 400 đến 600mm. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa.

- Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

      + Nhiệt độ: khí hậu địa trung hải có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 25oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 10oC. Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất là 30oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng -12oC. Như vậy, khí hậu địa trung hải có mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh và ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa.

      + Lượng mưa: khí hậu địa trung hải có lượng mưa trung bĩnh năm gần l.000mm, nhưng tập trung vào thu - đông, mùa khô là mùa hạ. Khí hậu ôn đới lục địa có lượng mưa hàng năm từ 400 - 600mm, mưa vào mùa hạ. Như vậy, khí hậu địa trung hải và khí hậu ôn đới có mùa mưa khác nhau.

Nguyễn Quý Thành
18 tháng 4 2022 lúc 22:23

So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:

- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:

Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC

- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:

Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.

Dương Ngọc Huyền Trang
Xem chi tiết
hoang long
25 tháng 4 2022 lúc 20:31

-Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:

Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC

- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:

Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.