tại sao ta có thể nói: cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số? cho ví dụ.
Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ.
Ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mỗi số nguyên đều có thể viết đươc dưới dạng 1 phân số
Ví dụ:
Tại sao có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ.
Tại sao ta có thể nói: cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số. Cho ví dụ.
Giup mk nha, mk đag vội, rùi mk tick chi nhak
Vì cộng hai số nguyên còn viết dưới dang là a + b = \(\frac{a}{1}\)+\(\frac{b}{1}\) nên gọi là trường hợp riêng của cộng 2 phân số
VD: 2 + 3 =\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{3}{1}\)
Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1
tk nhé
Vì một số nguyên có thể được biểu diễn dưới dạng một phân số. Ví dụ bạn tự lấy nhé
Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ
Giải giùm mình nha
Tại sao có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ ?
Làm giúp mik với ? làm nhanh, đúng thì mình tik cho !
Tại vì mọi số nguyên a + b đều được viết dưới dạng \(\frac{a}{1}+\frac{b}{1}\)
VD : 50 + 10 = \(\frac{50}{1}+\frac{10}{1}\)
Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1
tk nhé
tại sao có thể nói cộng 2 số nguyên là trường hợp đặc biệt của cộng 2 phân số.Cho ví dụ
Vì bản thân mỗi số nguyên đã là 1 phân số(a=a/1)
=> Ta có thể nói cộng 2 số nguyên là trường hợp đặc biệt của cộng 2 phân số
vì sao có thể nói:cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số ?Cho ví dụ
ta có mọi phân số có thể viết thành số nguyên gọi là số hữu tỷ
(=) tử của phân số đó chia hết cho mẫu
vì vậy cộng 2 số nguyên cũng chính là cộng 2 phân số có tử số chia hết cho mẫu số
VD: -10/2 + 100/-25 =-5 +-4=-9
bài này đúng 100% bạn nhé
Tại sao có thể nói cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số ?
Vì có cả số âm và dương nhug pải có mẫu dg
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm