coi câu văn dưới đây là câu chủ đề em hãy viết tiếp để dựng thành 1 đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh dài khoảng từ 15 đến 20 dòng ''tuổi trẻ chúng ta cần tỏ lòng biết ơn các anh hùng , liệt sĩ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày
Từ hình tượng vị anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ, em hãy viết một đoạn văn nghị luận ( khoảng 20 dòng) nêu suy nghĩ về lòng yêu nước của thế hệ trẻ hôm nay.
"Lòng yêu nước" là một trong những truyền thống quý giá của dân tộc Việt Nam, là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu sắc, tinh thần và trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước. Tình yêu nước là một phần tự nhiên của tất cả người dân Việt Nam do truyền thống yêu thương, nhân ái, đoàn kết và trân trọng. Tình yêu nước của dân tộc Việt Nam được biểu lộ qua những vị anh hùng, chiến sĩ, những nông dân dũng cảm vì tự do và độc lập của đất nước. Lòng yêu nước được hiển thị qua việc cố gắng đóng góp tri thức và tiền bạc để xây dựng và phát triển đất nước. Tính yêu nước của chúng ta được minh chứng bởi thành tựu về khoa học, công nghệ, giáo dục, và những thắng lợi trước giặc xâm lược. Tuy nhiên, một phần người dân vẫn còn suy nghĩ phản động và chủ nghĩa vô trách nhiệm. Để ngăn chặn những hành vi này, chúng ta cần có thái độ quyết liệt và biện pháp khắc chế kịp thời.
Cho câu chủ đề: “Từ đầu đến cuối đoạn trích, người đọc đã thấy rõ vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén trước thời cuộc.” Hãy viết tiếp câu chủ đề trên khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp, trong đoạn văn có sử dụng hợp lí câu có lời dẫn trực tiếp và từ ngữ làm phép thế để liên kết (gạch chân và chú thích rõ lời dẫn trực tiếp và từ ngữ làm phép thế)
Học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 10-15 câu) liên quan đến nội dung, chủ đề sau:
- Lòng yêu nước của tuổi trẻ ngày nay.
-Mục đích chân chính của việc học ngày nay.
-Cảm nhận về Trần Quốc Tuấn
Câu 4. Mỗi người đều có thể đem lại hạnh phúc cho người khác bằng tình yêu thương. Coi câu văn là câu chủ đề, từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết tiếp thành đoạn văn khoảng 12 - 15 câu.
Gợi ý :
1. Mở bài
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa của tình yêu thương
2. Thân bài
* Giải thích
- Tình yêu thương là một khái niệm chỉ một phẩm chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết.
+ Yêu thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ của chúng ta đối với những người xung quanh
+ Là làm những điều tốt đẹp cho người khác và nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.
+ Là thể hiện tình cảm yêu thương và quý mến người khác.
* Biểu hiện
- Trong gia đình:
+ Ông bà thương con cháu, cha mẹ thương con, con thương ba mẹ
+ Cha mẹ chấp nhận hi sinh, cực nhọc để làm việc vất vả và nuôi dạy con cái nên người
+ Con cái biết nghe lời, yêu thương cha mẹ là thể hiện tình yêu thương của mình đối với ba mẹ
+ Tình yêu thương còn thể hiện ở sự hòa thuận quý mến lẫn nhau giữa anh em với nhau.
- Trong xã hội:
+ Tình yêu thương thể hiện ở tình yêu đôi lứa
+ Tình yêu thương con người là truyền thống đạo lí
+ Tình thương dành cho những con người có số phận đau khổ, bất hạnh.
+ Quan tâm, chia sẻ vật chất cho những người sống khó khăn, thiếu thốn, cần sự giúp đỡ ở quanh mình.
+ Lên án, đấu tranh chống lại những thế lực đày đọa, bóc lột, ngược đãi con người.
* Ý nghĩa của tình yêu thương:
- Sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, đau khổ, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh.
- Tạo sức mạnh cảm hoá kì diệu đối với những người “lầm đường lạc lối”; mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin và cơ hội để có cuộc sống tốt đẹp hơn;
- Là cơ sở xây dựng một xã hội tốt đẹp, có văn hóa.
=> Phê phán những người trong xã hội sống thiếu tình thương, vô cảm, dửng dưng trước nỗi đau chung của đồng loại; những kẻ ích kỉ, chỉ biết lo cho cuộc sống của bản thân mình mà không quan tâm đến bất cứ ai.
* Bài học nhận thức và hành động
- Tình yêu thương có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống
- Chúng ta hãy nâng niu hạnh phúc gia đình; hãy sống yêu thương, biết sẻ chia, đồng cảm với những cảnh ngộ trong cuộc đời.
3. Kết bài
- Tổng kết, khẳng định lại vấn đề: Tình yêu thương có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người, là lẽ sống của mỗi người
- Mỗi người chúng ta phải biết yêu thương lẫn nhau, yêu thương đồng loại.
Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về phong cách HCM Gợi ý Đoạn văn dài 10-12 câu PTBD nghị luận Chúng ta phải có câu chủ đề
Phong cách của Hồ Chí Minh là một nguồn cảm hứng vô cùng đặc biệt đối với tôi. Ông là một nhà lãnh đạo tài ba và tâm huyết, đã dẫn dắt đất nước Việt Nam qua những thời kỳ khó khăn và chiến tranh. Phong cách của ông được đánh giá cao về sự khiêm tốn, sự tận tụy và lòng yêu nước mãnh liệt. Ông luôn đặt lợi ích của dân tộc lên hàng đầu và luôn tìm cách giải quyết các vấn đề một cách công bằng và nhân văn. Phong cách lãnh đạo của ông đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người dân Việt Nam và trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ sau này.
cho câu chủ đề sau : ' nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta." Em hãy triển khai tiếp câu chủ đề trên để hoàn thành đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu. ( trong đoạn văn có sử dụng câu chủ động gạch chân).
Từ câu chủ đề sau: "Thúy Vân là coi gái có vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu". Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp
Qua những trang viết của Nguyễn Duy, Thúy Vân hiện lên là một thiếu nữ xinh đẹp có thể xếp vào hàng tuyệt sắc giai nhân khiến người ta say đắm. Trong văn học trung đại, thiên nhiên thường được lấy làm chuẩn mực để so sánh cùng vẻ đẹp của con người. Cũng thấy chuẩn mực ấy làm thước đo, đại thi hào Nguyễn Du vẻ đẹp của nàng được so sánh với những thứ cao đẹp nhất trên đời như trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc. Bút pháp ước lệ kết hợp cùng nghệ thuật so sánh ẩn dụ, ngôn ngữ thơ bác học chọn lọc, chau chuốt, nàng Vân hiện lên với khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu như vầng trăng rằm toát lên khí chất của một tiểu thư đoan trang hiền dịu. Lông mày sắc nét như con "ngài"; miệng cười tươi thắm như hoa. Đặc biệt giọng nói trong trẻo thốt ra từ khuôn miệng xinh đẹp ấy. Mái tóc của Vân đen óng ả hơn mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết. Một vẻ đẹp hài hòa nhưng cũng vô cùng cao sang nét cao sang, quý phái. Vẻ đẹp của nàng khiến những gì mĩ lệ nhất của thiên nhiên cũng phải cúi đầu nhưng tạo sự hoà hợp êm đềm với xung quanh: mây thua, tuyết nhường. Phải chăng đây chính là một dự báo cho một cuộc đời bình yên không sóng gió của nàng Vân? Nguyễn Du bằng bút pháp ước lệ tượng trưng kết hợp với nghệ thuật so sánh ta thấy được chân dung của nàng Vân xinh đẹp, nghiêng nước nghiêng thành, đoan trang thục nữ khiến lòng người mê đắm.
Đề bài : Em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15-20 câu làm sáng tỏ chủ đề :"Gia đình trong lòng em"
Tham khảo nha:
Nhận xét về vai trò của gia đình, ai đó đã nói rằng: " Gia đình là ngôi thánh đường đầu tiên dạy cho ta những điều hay lẽ phải". Gia đình là tập hợp những người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ, con cái. Đó là nơi ta được sinh thành, được nuôi dưỡng và lớn lên bằng tình yêu thương. Trong mái ấm tình thương ấy, ta được nuôi dưỡng cả về thể xác lẫn tâm hồn. Đó là nơi dạy cho ta về những điều hay lẽ phải. Từ đó, ta biết đâu là sai, đâu là đúng, đâu là phải và trái. Gia đình chính là xã hội đầu tiên ta được giao tiếp, được vùng vẫy nhưng đã được thu nhỏ. Đây cũng là nơi đầu tiên mà mỗi người được học hỏi, được giao lưu. Ở bên gia đình, mỗi người cảm nhận được sự bình yên, nơi mà " bão dừng sau cánh cửa", nơi mà con người không phải lo toan với cuộc sống chật vật ngoài kia.
Chúc em học tốt. Nhớ tick nha.
Tham khảo
Nhận xét về vai trò của gia đình, ai đó đã nói rằng: " Gia đình là ngôi thánh đường đầu tiên dạy cho ta những điều hay lẽ phải". Gia đình là tập hợp những người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ, con cái. Đó là nơi ta được sinh thành, được nuôi dưỡng và lớn lên bằng tình yêu thương. Trong mái ấm tình thương ấy, ta được nuôi dưỡng cả về thể xác lẫn tâm hồn. Đó là nơi dạy cho ta về những điều hay lẽ phải. Từ đó, ta biết đâu là sai, đâu là đúng, đâu là phải và trái. Gia đình chính là xã hội đầu tiên ta được giao tiếp, được vùng vẫy nhưng đã được thu nhỏ. Đây cũng là nơi đầu tiên mà mỗi người được học hỏi, được giao lưu. Ở bên gia đình, mỗi người cảm nhận được sự bình yên, nơi mà " bão dừng sau cánh cửa", nơi mà con người không phải lo toan với cuộc sống chật vật ngoài kia
cho câu chủ đề sau : ' nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta." Em hãy triển khai tiếp câu chủ đề trên để hoàn thành đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu.
Tham khảo:
Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta.Lời nhận định này là hoàn toàn có cơ sở và đã được chứng minh qua nhiều thời kì lịch sử của đất nước ta. Tinh thần yêu nước ấy như một ngọn lửa âm ỉ cháy trong mỗi trái tim người con đất Vệt, chỉ trực chờ dịp nào đó để bộc lộ thành hành động một cách mãnh liệt nhất. Thời chiến tranh, máu lửa có lẽ là thời điểm mà ta thấy rõ nhất tinh thần ấy. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, một quá trình đấu tranh gian khổ đã in dấu biết bao những vị anh hùng, tướng tài như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ,...Đến hai cuộc đấu tranh chống lại những cường quốc bậc nhất của thế kỉ 19,20, ta lại một lần nữa thấy được tình cảm ấy. Những người lính đã ra đi, gác lại đằng sau bao giấc mơ còn dang dở, bao mộng ước ấp ủ để lên đường bảo vệ Tổ quốc. Họ ra đi với một tinh thần, ý chí bất diệt " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Biêt bao nhiêu những người chiến sĩ đã anh dũng hi sinh, không ngại thân mình để bảo vệ từng tấc đất của chủ quyền thiêng liêng. Đến nay, trong thời bình, lòng yêu nước vẫn luôn được gìn giữ và phát huy. Nhân dân ta luôn hăng say lao động, học tập để cống hiến cho quê hương, góp phần đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Tất cả đue để thấy tinh thần Việt Nam, dòng máu Việt Nam mạnh mẽ đến nhường nào.
THAM KHẢO:
Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta.Lời nhận định này là hoàn toàn có cơ sở và đã được chứng minh qua nhiều thời kì lịch sử của đất nước ta. Tinh thần yêu nước ấy như một ngọn lửa âm ỉ cháy trong mỗi trái tim người con đất Vệt, chỉ trực chờ dịp nào đó để bộc lộ thành hành động một cách mãnh liệt nhất. Thời chiến tranh, máu lửa có lẽ là thời điểm mà ta thấy rõ nhất tinh thần ấy. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, một quá trình đấu tranh gian khổ đã in dấu biết bao những vị anh hùng, tướng tài như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ,...Đến hai cuộc đấu tranh chống lại những cường quốc bậc nhất của thế kỉ 19,20, ta lại một lần nữa thấy được tình cảm ấy. Những người lính đã ra đi, gác lại đằng sau bao giấc mơ còn dang dở, bao mộng ước ấp ủ để lên đường bảo vệ Tổ quốc. Họ ra đi với một tinh thần, ý chí bất diệt " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Biêt bao nhiêu những người chiến sĩ đã anh dũng hi sinh, không ngại thân mình để bảo vệ từng tấc đất của chủ quyền thiêng liêng. Đến nay, trong thời bình, lòng yêu nước vẫn luôn được gìn giữ và phát huy. Nhân dân ta luôn hăng say lao động, học tập để cống hiến cho quê hương, góp phần đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Tất cả đue để thấy tinh thần Việt Nam, dòng máu Việt Nam mạnh mẽ đến nhường nào.