Những câu hỏi liên quan
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
27 tháng 2 2017 lúc 19:01

Nhóm 1: mưa bụi, mưa tuyết, mưa bóng mây, mưa rươi, mưa đá. Dựa vào nghĩa của từ. Nhóm này chỉ các loại mưa.

Nhóm 2: mưa ào ào, mưa dầm dề, mưa rả rích, mưa tầm tã, mưa xối xả. Nhóm này diễn tả các mức độ, đac điểm của mưa

Bình luận (1)
Lương Minh Anh
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
9 tháng 7 2021 lúc 21:38

Cho các từ sau:núi đồi, rực rỡ,chen chúc,vườn ,dịu dàng , ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.Hãy xếp các từ sau thành các nhóm theo 2 cách:

a)Dựa vào cấu tạo.

Từ đơn: vườn, ngọt, ăn

Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập

Từ láy : rực rỡ,chen chúc,dịu dàng

b)Dựa vào từ loại.

Danh từ:núi đồi,vườn , thành phố,

Động từ : chen chúc,ăn, đánh đập

Tính từ :rực rỡ,dịu dàng ,ngọt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
9 tháng 7 2021 lúc 21:39

Cho các từ sau:núi đồi, rực rỡ,chen chúc,vườn ,dịu dàng , ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.Hãy xếp các từ sau thành các nhóm theo 2 cách:

a)Dựa vào cấu tạo.

Từ đơn: vườn, ngọt, ăn

Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập

Từ láy : rực rỡ,chen chúc,dịu dàng

b)Dựa vào từ loại.

Danh từ:núi đồi,vườn , thành phố,

Động từ : chen chúc,ăn, đánh đập

Tính từ :rực rỡ,dịu dàng ,ngọt.

~ HT :0 ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bích Phương
Xem chi tiết
Pé Con
21 tháng 12 2016 lúc 8:51

Tục ngữ:

- Khôn ngoan đá đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

- Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- Thuốc đắng giả tật sự thật mất lòng

- Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ

Ca dao:

- Chiều chiều ra đứng ngõ sau

trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp và đâu

- Đường vô xứ Huế quanh quanh ,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Ai vô xứ Huế thì vô...

* Em xếp như thế vì:

Xin lỗi nha bạn giải thích mk ko biếthihi

Bình luận (1)
Lê Thị Ngọc Duyên
6 tháng 1 2017 lúc 11:28

*Ca dao:

- Chiều chiều ra đứng ngõ sau,

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

- Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

- Một câu làm chẳng lên non,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

*Tục ngữ:

- Khôn ngoan đối đáp người ngoài,

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.

- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

- Đường vô xứ nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ,

Ai vô xứ nghệ thì vô....

=> Ca dao là những khái niệm tương đương, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ở đây, hai câu trên đã nói lên sự vất vả, vô định nơi bến bờ của người phụ nữ nên 2 câu này đc xếp vào ca dao.

=> Tục ngữ là những câu nói thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Ở đây các câu trên đã thể hiện rõ về kinh nghiệm trồng trọt, đoán trước thời tiết của nhân dân nên có thể xếp vào tục ngữ.

Bình luận (2)
Pé Con
21 tháng 12 2016 lúc 8:42

nếu bn hok rồi thì chỉ mk với

 

Bình luận (0)
Vu quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết

– Nhóm 1: đánh tiếng, đánh  điện

      – Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng

      – Nhóm 3 : đánh trống, đánh đàn 

       – Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn 

       – Nhóm 5 : đánh cá, đánh bẫy 

b,

– Nhóm 1: làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi 

      – Nhóm 2 : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát 

      – Nhóm 3 : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy 

       – Nhóm 4 : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng 

       – Nhóm 5 :  làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Linh
31 tháng 10 2021 lúc 8:15

bạn ơi phần b) là các từ đánh là từ đồng âm hay nhiều nghĩa? vì sao? cơ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Bùi Minh Tuấn
29 tháng 10 2023 lúc 19:52

bạn ơi chia thành 2 nhóm thôi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 3 2017 lúc 9:12

a. Truyền (trao lại cho người khác, thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

b. Truyền (lan rộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết): truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

c. Truyền (nhập vào, đưa vào cơ thể người): truyền máu, truyền nhiễm.

Bình luận (1)
Manh Tran
4 tháng 4 2021 lúc 10:22

a, truyên có nghĩa lả trao lai cho nguoi khác [thuong thuôc thế he sau] lả truyển nghể ,truyển thống ,truyển ngôi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hồ hoàng mai
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Ru!:)
22 tháng 5 2022 lúc 18:26

có nghĩa là người: nhân loại, nhân dân, nhân vật

có nghĩa là lòng thương người: nhân đức, nhân ái, nhân hậu

- Nhân vật hoạt hoạt hình này thật bí ẩn.

- Anh ấy thật nhân đức.

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 5 2022 lúc 18:30

Nhân (có nghĩa là người): Nhân loại, nhân dân, nhân vật

Nhân (có nghĩa là lòng thương người): Nhân đức, nhân ái, nhân hậu

Đặt câu:

Toàn thể nhân loại phòng chống bệnh dịch Covid - 19

Nhân đức của cha tôi không ai bằng

Nhân dân chiến tranh bảo vệ đất nước

Có rất nhiều người nhân ái

Nhân vật trong câu truyện rất đẹp

Ông bà tôi rất nhân hậu

Bình luận (1)
Tần Khải Dương
Xem chi tiết

Câu 1:

- Nhóm từ có nghĩa là người: nhân viên, nhân khẩu, nhân vật.

- Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân đức, nhân từ.

Câu 2:

- Từ ghép trong đoạn a): công ơn, lập đền, hồi tưởng.

- Từ láy trong đoạn b): tre vươn, tre tươi, giản dị.

Câu 3:

     Từ đoạn văn ta có thể thấy được bạn học sinh đã có lòng nhân ái và quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người cao tuổi và yếu thế. Bằng cách giúp bà qua đường, bạn đã thể hiện được sự trách nhiệm và lòng tử tế của mình. Qua câu chuyện này, ta có thể thấy được giá trị của việc giúp đỡ người khác và tình cảm giữa các thế hệ trong xã hội.

Câu 4: Bạn tự viết câu này nhé.

Bình luận (1)
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết

a)  Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung": công dân, công cộng, công chúng.

b)   Công có nghĩa là "không thiên vị": công bằng, công lí, công minh, công tâm.

c)   Công có nghĩa là "thợ, khéo tay": công nhân, công nghiệp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Nguyễn Quỳnh Chi
20 tháng 6 2021 lúc 8:36

1.'công' có nghĩa là của nhà nước của chung:công dân công cộng , công chúng

....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa