Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Minh Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
18 tháng 10 2023 lúc 15:57

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 2 2022 lúc 22:47

Không có mô tả.

nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:50

Gọi CTHH là \(Cu_xS_yO_z\) \(\left(x,y,z\in N\right)\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%_{Cu}}{64}:\dfrac{\%_S}{32}:\dfrac{\%_O}{16}\)

                       \(=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)

Vậy CTHH là \(CuSO_4\)

\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

Sino Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Ngọc Vân
19 tháng 9 2021 lúc 15:25

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 9:09

a. P (III) và H: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =3

    ⇒ PxHy có công thức PH3

C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ CxSy có công thức CS2

Fe (III) và O: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =2 ; y =3

    ⇒ FexOy có công thức Fe2O3

b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH

Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4

Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2

Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 14:30

Bài 1:

Na2O: natri oxit

K2O: kali oxit

CaO: canxi oxit

BaO: bari oxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

MgO: magie oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

N2O5: đinitơ pentaoxit

Cu2O: đồng (I) oxit

CuO: đồng (II) oxit

FeO: sắt (II) oxit

Fe2O3: sắt (III) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

Bài 2:

a,b,c, oxit:

- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4

- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5

d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2

e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3

f, Kim loại: Al, Pb, Cu

g, S, Cl2, N2, Br2

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Minhh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 16:02

\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)

Trong hợp chất: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(CuO\)

Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 9 2021 lúc 9:25

Gọi CTHH là: \(Cu_xO_y\left(x,y\in N\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{64x}{16y}=\dfrac{80\%}{20\%}=4\)

\(\Rightarrow4x=4y\Rightarrow x=y\)

Chọn x=y=1

Vậy CTHH là: \(CuO\)

Kiều Doãn Nam
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
8 tháng 10 2016 lúc 7:37

CT chung : RxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IV.x=IIy

                                      \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)

Vậy CTHH : RO2

Ta có: O chiếm 72,72 % và R chiếm 27,28 %

Ta lại có : 

\(\frac{x}{y}=\frac{\%R}{M_R}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{27,28}{M_R}:\frac{72,72}{16}\)

\(\frac{1}{2}=\frac{27,28}{M_R}:\frac{72,72}{16}\)

\(\frac{1}{2}=\frac{27,28}{M_R}.\frac{16}{72,72}\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{2.27,28.16}{1.72,72}\approx12\)

Vậy R là Cacbon. KHHH : C

Vậy CTHH của X : CO2

My Sunshine
7 tháng 10 2016 lúc 22:30

mk hỏi R là kí hiệu hóa học của nguyên tố nào vậy

 

AN TRAN DOAN
7 tháng 10 2016 lúc 22:56

cùng câu hỏi với my súnhine