So sánh:
\(M=\left(\left|x-\frac{1}{2}\right|\right)-\frac{33}{77}\) với \(-\frac{335}{775}\)
Bài 1 : cho 2 biểu thức
\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)
\(B=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{81}\right)\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
So sánh A với \(\frac{1}{21}\)
So sánh B với \(\frac{11}{21}\)
Ta có : \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{18}{19}.\frac{19}{20}\)
\(=\frac{1.2....18.19}{2.3...19.20}\)
\(=\frac{1}{20}>\frac{1}{21}\)
Vậy A > 1/21
So Sánh M=\(\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\) với \(\frac{11}{19}\)
Ta có :
\(M=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.....\frac{99}{100}=\frac{3.8.15.....99}{4.9.16.....100}=\frac{1.3.2.4.3.5.....9.11}{2.2.3.3.4.4.....10.10}\)\(=\frac{1.2.3...9}{2.3...10}.\frac{3.4...11}{2.3...10}=\frac{1}{10}.\frac{11}{2}=\frac{11}{20}< \frac{11}{19}\)
ta có M = (1- 1/4) (1- 1/9)... ( 1- 1/100)
= 3/2^2.8/3^2 ... 99/10^2
= 1.3/2^2 . 2.4/3^2 ... 9.11/10^ 2
= 1.2.3...9/ 2.3.4...10 . 3.4.5... 11/ 2.3.4... 10
= 1/10 . 11/2 = 11/20 < 11/19
Vậy M < 11/19
Cho M =\(\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)
So sánh: M và \(-\frac{1}{2}\)
M=-(\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{1-100^2}{100^2}\))
=-(\(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}\frac{3.5}{4.4}...\frac{99.100}{100.100}\))
=-(\(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...100}{2.3.4..100}\))
=-(\(\frac{1}{100}.\frac{1}{2}\))
=\(\frac{-1}{200}\)
So sánh với 3
\(\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+....+\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)\)
Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3
Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:
$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{k^2+3k}\right)<3$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(1+2k2+3k )<3
$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(\frac{k^2+3k+2}{k\left(k+3\right)}\right)$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k2+3k+2k(k+3) )
$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3)
Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:
$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{\left(k+1\right)^2+3\left(k+1\right)}\right)$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +(1+2(k+1)2+3(k+1) ) $<3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}$<3+(k+2)(k+3)(k+1)(k+4)
Ta sẽ có:
$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{k^2+2k+1+3k+3}\right)$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +(1+2k2+2k+1+3k+3 )
$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{k^2+5k+6}{k^2+5k+4}$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +k2+5k+6k2+5k+4
$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +(k+2)(k+3)(k+1)(k+4) $<3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}$<3+(k+2)(k+3)(k+1)(k+4)
Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k
Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.
(Phương pháp quy nạp toán học)
Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3
Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:
$$
$$
$$
Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:
$$ $$
Ta sẽ có:
$$
$$
$$ $$
Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k
Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.
(Phương pháp quy nạp toán học)
Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3
Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:
$$
$$
$$
Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:
$$ $$
Ta sẽ có:
$$
$$
$$ $$
Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k
Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.
(Phương pháp quy nạp toán học)
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)+\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\frac{m}{x\left(x+4\right)}\)
Tinh so m
\(VT=\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}=\frac{x+4-x}{x\left(x+4\right)}=\frac{4}{x\left(x+4\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x\left(x+4\right)}=\frac{m}{x\left(x+4\right)}=VP\Rightarrow m=4\)
Tự ý sửa đề; để làm theo ý mình là sao?
cái đề số hạng thứ 3 là dấu (+) không phải (.) nhé
\(D=\frac{\left(2!\right)^2}{1^2}+\frac{\left(2!\right)^2}{3^2}+\frac{\left(2!\right)^2}{5^2}+\frac{\left(2!\right)^2}{7^2}+...+\frac{\left(2!\right)^2}{2015^2}\) so sánh D với 6
\(D=\frac{\left(2!\right)^2}{1^2}+\frac{\left(2!\right)^2}{3^2}+\frac{\left(2!\right)^2}{5^2}+\frac{\left(2!\right)^2}{7^2}+...+\frac{\left(2!\right)^2}{2015^2}\) so sánh D với 6
\(D=2!^2\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2015^2}\right)\)
tổng trong ngoặc nhỏ hơn 1 nên D nhỏ hơn 4.1=4<6
Vậy Đ<6
Cho x = 3,7.So sánh :
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
và B = [5x]
\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)
\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)
\(=5x+2\)
\(B=5x\)
\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)
#)Giải :
\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :
\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=18,5+3\)
\(A=21,5\)
\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)
Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)
Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(=3+3+4+4+4\)
\(=18\)
\(B=\left[5x\right]\)
\(B=\left[18,5\right]\)
\(=18\)
Vậy \(A=B\left(=18\right)\)
\(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right).....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\).So sánh A với \(-\frac{1}{2}\)