nêu điểm giống nhau của CO2 và SiO2
nêu điểm giống nhau của CO2 và SiO2
giống nhau:
- đều là hợp chất vô cơ, thuộc loại oxit axit
-đều tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối và nước
-đều tác dụng với oxit bazo tan tạo thành muối
C O 2 v à S i O 2 có điểm giống nhau là cùng
A. tác dụng với kiềm và oxit bazo
B. tác dụng với nước
C. tác dụng với dung dịch muối
D. được dùng để chữa cháy
Đáp án A
S i O 2 không tác dụng với nước, không tác dụng với dung dịch muối, không dùng để chữa cháy.
hững cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau ? Viết các phương trình hoá học (nếu có).
a) SiO 2 và CO 2 ; b) SiO 2 và NaOH ;
c) SiO 2 và CaO ; d) SiO 2 và H 2 SO 4 ;
e) SiO 2 và H 2 O
Những cặp chất có thể tác dụng với nhau :
b) SiO 2 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + H20
c) SiO 2 + CaO → CaSiO 3
hãy nêu 1 điểm giống và 1 điểm khác nhau nổi bật của truyện " ông lão đánh cá và con cá vàng " ( Pu - skin ) và truyện cổ tích dân gian .
-Điểm giống nhau :
-Điểm khác nhau
Tham Khảo
-Điểm giống nhau :
- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:
- Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng
-Điểm khác nhau
- Truyện cổ tích dân gian là sáng tác của nhân dân lao động truyền miệng từ đời này qua đời khác
- Tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng là do nhà văn người Nga (Pu-skin) viết
Nêu điểm giống nhau và điểm khác nhau của tảo xoắn và rong mơ
Điểm giống:
- Cơ thể đa bào
- Chưa có thân, rễ, lá thật
- Cấu tạo đơn giản
-Có thể màu
-Có chất diệp lục
-Thuộc nhóm thực vật thấp
* Khác nhau:
- Tảo xoắn
+ Màu lục
+ Có dạng sợi
- Rong mơ
+ Màu nâu
+ Có dạng cành cây
+Ngoài ss dinh dưỡng;rong mơ còn ss hữu tính
Mới hok hồi chiều!
Nêu điểm giống nhau và khác nhau của CMTS và CMDCTS
lãnh đạo
- cách mạng tư sản : giai cấp tư sản , quý tộc mới .
- cách mạng dân chủ tư sản : giai cấp vô sản
mục tiêu :
- cách mạng tư sản : Lật đổ chế độ phong kiến , giành chính quyền cho giai cấp tư sản
- cách mạng dân chủ tư sản : Lật đổ chính quyền tư sản , giành chính quyền cho giai cấp vô sản
phương hướng phát triển :
- cách mạng tư sản : con đường tư bản chủ nghĩa .
- cách mạng dân chủ tư sản : tiếp tục làm cách mạng , đưa đất nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa .
lực lượng tham gia :
- cách mạng tư sản : quần chúng nhân dân (nông dân , công dân , tiểu tư sản)
- cách mạng dân chủ tư sản : chủ yếu là nông dân , công nhân , binh lính .
giâm cành và chiết cành giống nhau,khác nhau ở điểm nào? -nêu ưu điểm của chiết cành
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ
tham khảo:
-Giống: Đều là hành động để trồng cây để cho ra sản phẩm.
-Khác:
+Giâm cành: ta lấy (cắt) một cành của một cây mẹ sau đó cắm xuống đất chờ cành bén rễ trong đấy và sẽ lớn dần.
+Ghép cây: lấy 1 đoạn cành của cây này lên cây gốc ghép rồi buộc chặt cành ghép vào gốc ghép nhằm để mô dẫn nối liền nhau.
+Chiết cành: làm cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
+ Nhân nhanh giống cây trồng.
+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.
+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tùy loài cây, tùy tuổi sinh lí (tuổi chủng loại) của cành.
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang?
- Giống: đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông, đổ ra biển. Ở hạ lưu, hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. Hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ và cạn vào đông xuân.
- Khác nhau: Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt lớn.
Nêu điểm giống nhau của thang độ F và độ C
Thang độ f (Fahrenheit) và độ c (Celsius) là hai thang đo nhiệt độ khác nhau, nhưng chúng có một điểm giống nhau chính là cả hai thang đều được sử dụng để đo nhiệt độ.
Cả hai thang độ f và độ c đều dựa trên nguyên lý của nước đá và nước sôi, và căn cứ vào sự thay đổi của nước trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau để đo nhiệt độ.
Trong thang độ f, nước đá có nhiệt độ 32 độ F và nước sôi có nhiệt độ 212 độ F.
Trong thang độ c, nước đá có nhiệt độ 0 độ C và nước sôi có nhiệt độ 100 độ C.