viết 1đoạn văn chứng minh : Học văn rất khó
viết 1 đoạn văn chứng minh luận điểm sau:
- học văn rất khó
- học văn ko khó
- học văn rất cần thiết
học văn rất cần thiết
Văn học là rất cần thiết đối với mỗi con người, mỗi chúng ta. Thử hỏi nếu thế giới này mà không có văn chương thì sẽ tồi tệ biết chừng nào? Tự thời nhà ĐInh,Lý, Trần, Lê, các vua Hùng, giấy và bút , văn và chương đã trở thành 1 thứ không thể thiếu. Nếu không có chúng thì liệu chúng ta có những hiểu biết vầ các trang vàng lịch sử, về kiến thức khoa học tự nhiên, không có văn chương, con người không thể truyền lại cho thế hệ con cháu những gì họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay.Không có văn chương, chúng ta gần như mất đi khả năng biểu lộ cảm xúc 1 cách gián tiếp và thầm kín, không có văn, ta không có những mẩu truyện hay và lí thú để đọc và ngẫm nghĩ. Thiếu văn chương, con người sẽ sống trong 1 màn đêm tôi tăm và nhầy nhụa của sự ngu dốt, ảo tưởng. Văn chương thật quan trọng phải không nào? Chúng ta hãy cùng nhau giữ láy những nét đẹp ấy để chúng mãi ko bị phai tnaf theo tháng năm.
bạn vô đây mak tham khảo nè =)) https://hoc24.vn/hoi-dap/question/189927.html
Viết một đoạn văn chứng minh: Học văn rất cần thiết
Ngữ Văn là một môn học chiếm thời gian lớn trong chương trình học của học sinh Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Bởi môn học này góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên tình trạng học sinh ngày càng không thích học môn Văn hiện nay đang có chiều hướng gia tăng Với các bạn học sinh thì với văn là một học nhàm chán, khó hiểu thậm chí là chông cậy vào người khác.Môn Văn là môn thi hiển nhiên, bắt buộc và cần có trong tất cả các kỳ thi cuối kỳ, thi Tốt nghiệp. Đặc biệt hơn nữa khi bạn chọn thi Đại học khối C hoặc D thì việc học tốt môn Văn là điều vô cùng cần thiết. Trong thực tế, không ít bạn sai lầm khi suy nghĩ rằng môn Văn là môn học thiên về năng khiếu nên những bạn không có năng khiếu sẽ không thể học và làm bài thi tốt đối với môn này. Sự thật không hoàn toàn như thế, tất nhiên môn học này sẽ là lợi thế của những bạn có năng khiếu về văn chương, tuy nhiên năng khiếu chỉ là một phần thôi đấy, nếu bạn có cách học tốt môn Văn, có quyết tâm chinh phục môn học này, có sự kiên trì, nhẫn nại cần thiết thì việc học tốt môn này càng trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Văn học là rất cần thiết đối với mỗi con người, mỗi chúng ta. Thử hỏi nếu thế giới này mà không có văn chương thì sẽ tồi tệ biết chừng nào? Tự thời nhà ĐInh,Lý, Trần, Lê, các vua Hùng, giấy và bút , văn và chương đã trở thành 1 thứ không thể thiếu. Nếu không có chúng thì liệu chúng ta có những hiểu biết vầ các trang vàng lịch sử, về kiến thức khoa học tự nhiên, không có văn chương, con người không thể truyền lại cho thế hệ con cháu những gì họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay.Không có văn chương, chúng ta gần như mất đi khả năng biểu lộ cảm xúc 1 cách gián tiếp và thầm kín, không có văn, ta không có những mẩu truyện hay và lí thú để đọc và ngẫm nghĩ. Thiếu văn chương, con người sẽ sống trong 1 màn đêm tôi tăm và nhầy nhụa của sự ngu dốt, ảo tưởng. Văn chương thật quan trọng phải không nào? Chúng ta hãy cùng nhau giữ láy những nét đẹp ấy để chúng mãi ko bị phai tnaf theo tháng năm.
Viết 1đoạn văn chứng minh lòng yêu nước của em =bằng những việc làm cụ thể
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu thăng trầm bể dâu mới có được hòa bình và nền độc lập như hôm nay. Đó là nhờ vào sự nỗ lực cống hiến cũng như tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước sâu sắc của mỗi thế hệ. Cho đến ngày nay, lòng yêu nước vẫn luôn là thứ tình cảm thiêng liêng cần được trân trọng và phát triển hơn nữa.
Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Lòng yêu nước là tình cảm cao cả, thiêng liêng của mỗi người dành cho quê hương đất nước. Đó là yêu sông, yêu núi, yêu làng, yêu xóm, yêu người dân sống trên mảnh đất hình chữ S. Tình cảm ấy đơn giản, gần gũi và nằm ngay trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của mỗi người.
Biểu hiện của lòng yêu nước không phải là những thứ quá cao xa, nó nằm ngay ở ý thức và hành động của mỗi người. Trong thời kỳ kháng chiến, lòng yêu nước chính là đứng lên, cầm súng ra trận chiến đấu với kẻ thù. Mọi khó khăn, gian khổ đều không ngần ngại, xông lên phía trước dành lại độc lập tự do cho nhân dân. Lòng yêu nước lúc đó mạnh mẽ và quyết liệt. Đó là tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, tương thân tương ái, cùng nhau chống lại kẻ thù. Chiến tranh ác liệt nhưng như Bác Hồ từng nó thì “lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước”.
Lòng yêu nước lúc đó chính là cố gắng không ngừng nghỉ, cố gắng ngày và đêm để giữ lấy độc lập của đất nước. Quân thù hung ác nhưng ý chí chiến đấu của nhân dân càng phải quyết tâm. Tình yêu nước nồng nàn và tha thiết đó là vũ khí để chiến thắng kẻ thù.
Trong thời bình, lòng yêu nước thể hiện ở việc chung ta xây dựng xã hội chủ nghĩa, mang lại cuộc sống no đủ cho nhân dân và sự vững bền cho đất nước.
Tình yêu mà chúng ta dành cho làng quên yên bình, cho những dòng sông đổ nặng phù sa, cho bãi mía nương dâu. Nhà văn Ê ren bua từng nói “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hương tạo nên lòng yêu Tổ quốc”. Những tình yêu tưởng chừng như bình dị như vậy nhưng lại tạo nên một tình yêu lớn lao và cao cả hơn.
Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra cho tới lúc lớn khôn và trưởng thành thì gia đình là nơi nuôi dưỡng, dạy dỗ. Đó là nơi chúng ta cần yêu thương đầu tiên. Mai này chúng ta lớn lên có trường học, xã hội, những người bạn xung quanh. CHúng ta cần phải san sẻ tình yêu thương của mình cho tất cả mọi người nếu có thể. Đôi khi lòng yêu nước chỉ là tình cảm đơn giản, bình dị như vậy nhưng lại có ý nghĩa rất lớn.
Đất nước ta đang đi lên chủ nghĩa xã hội, thế hệ trẻ cần phải cống hiến và chung tay xây dựng đất nước phát triển hơn. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường thì cần phải cố gắng chăm học, rèn luyện không ngừng để trở thành người công dân tốt cho xã hội.
Lòng yêu nước của mỗi công dân sẽ đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Xung quanh chúng ta còn có rất nhiều mảnh đời cần sự sẻ chia và giúp đỡ. có những đứa trẻ lang thang cơ nhỡ, bị bố mẹ bỏ rơi, những cụ già neo đơn hoặc bị con cái ngó lơ. Họ cần được yêu thương và sẻ chia. Chúng ta hãy dang rộng vòng tay để yêu thương họ, kêu gọi xã hội yêu thương họ bằng những hành động thiết thực nhất.
Tuy nhiên bên cạnh những người tràn đầy tinh thần yêu nước thì vẫn có những phần tử cố ý chống lại đất nước, chống lại chính quyền. Đó là những kẻ đi theo chủ nghĩa xuyên tạc, nói xấu đảng và chính phủ. Cần phải xử lý thật nghiêm khắc những trường hợp này để mang lại sự yên ổn của xã hội.
Như vậy lòng yêu nước trong xã hội này là cần thiết đối với mỗi con người. Chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần này thường xuyên để dựng xây và cống hiến cho đất nước.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu
Viết 1 đoạn văn chứng minh rằng ''Học văn rất khó''
Văn học là rất cần thiết đối với mỗi con người, mỗi chúng ta. Thử hỏi nếu thế giới này mà không có văn chương thì sẽ tồi tệ biết chừng nào? Tự thời nhà Đinh,Lý, Trần, Lê, các vua Hùng, giấy và bút , văn và chương đã trở thành 1 thứ không thể thiếu. Nếu không có chúng thì liệu chúng ta có những hiểu biết vầ các trang vàng lịch sử, về kiến thức khoa học tự nhiên, không có văn chương, con người không thể truyền lại cho thế hệ con cháu những gì họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay.Không có văn chương, chúng ta gần như mất đi khả năng biểu lộ cảm xúc 1 cách gián tiếp và thầm kín, không có văn, ta không có những mẩu truyện hay và lí thú để đọc và ngẫm nghĩ. Thiếu văn chương, con người sẽ sống trong 1 màn đêm tôi tăm và nhầy nhụa của sự ngu dốt, ảo tưởng. Văn chương thật quan trọng phải không nào? Chúng ta hãy cùng nhau giữ láy những nét đẹp ấy để chúng mãi không bị phai mờ theo tháng năm.
học văn là rất cần thiết đối với mỗi con người. Thử hỏi nếu trên thế giới này ko có văn chương thì sẽ tồi tệ biết chừng nào? Từ thời nhà Đinh ,Lê, Lý ,Trần, văn chương đã trở thành 1 thứ ko thể thiếu. Nếu ko có chúng thì liệu chúng ta có những hiểu biết về các trang vàng lịch sử, về kiến thức khoa học tự nhiên. Ko có văn chương, con người ko thể truyền lại cho con cháu những gì mà họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay. thiếu văn chương con người sẽ sống trong 1 màn đêm tối tăm, nhầy nhụa của sự ngu dốt, ảo tưởng. Văn thật quan trọng phải ko nào? Chúng ta hãy cùng nhau giữ lấy những nét đẹp ấy để chúng ta sẽ ko bị phai mờ theo năm tháng
chúc các bạn học tốt
Ngữ Văn là một môn học chiếm thời gian lớn trong chương trình học của học sinh Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Bởi môn học này góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên tình trạng học sinh ngày càng không thích học môn Văn hiện nay đang có chiều hướng gia tăng Với các bạn học sinh thì với văn là một học nhàm chán, khó hiểu thậm chí là chông cậy vào người khác.Môn Văn là môn thi hiển nhiên, bắt buộc và cần có trong tất cả các kỳ thi cuối kỳ, thi Tốt nghiệp. Đặc biệt hơn nữa khi bạn chọn thi Đại học khối C hoặc D thì việc học tốt môn Văn là điều vô cùng cần thiết. Trong thực tế, không ít bạn sai lầm khi suy nghĩ rằng môn Văn là môn học thiên về năng khiếu nên những bạn không có năng khiếu sẽ không thể học và làm bài thi tốt đối với môn này. Sự thật không hoàn toàn như thế, tất nhiên môn học này sẽ là lợi thế của những bạn có năng khiếu về văn chương, tuy nhiên năng khiếu chỉ là một phần thôi đấy, nếu bạn có cách học tốt môn Văn, có quyết tâm chinh phục môn học này, có sự kiên trì, nhẫn nại cần thiết thì việc học tốt môn này càng trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Văn học là rất cần thiết đối với mỗi con người, mỗi chúng ta. Thử hỏi nếu thế giới này mà không có văn chương thì sẽ tồi tệ biết chừng nào? Tự thời nhà ĐInh,Lý, Trần, Lê, các vua Hùng, giấy và bút , văn và chương đã trở thành 1 thứ không thể thiếu. Nếu không có chúng thì liệu chúng ta có những hiểu biết vầ các trang vàng lịch sử, về kiến thức khoa học tự nhiên, không có văn chương, con người không thể truyền lại cho thế hệ con cháu những gì họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay.Không có văn chương, chúng ta gần như mất đi khả năng biểu lộ cảm xúc 1 cách gián tiếp và thầm kín, không có văn, ta không có những mẩu truyện hay và lí thú để đọc và ngẫm nghĩ. Thiếu văn chương, con người sẽ sống trong 1 màn đêm tôi tăm và nhầy nhụa của sự ngu dốt, ảo tưởng. Văn chương thật quan trọng phải không nào? Chúng ta hãy cùng nhau giữ láy những nét đẹp ấy để chúng mãi ko bị phai tnaf theo tháng năm.
Văn học là rất cần thiết đối với mỗi con người, mỗi chúng ta. Thử hỏi nếu thế giới này mà không có văn chương thì sẽ tồi tệ biết chừng nào? Tự thời nhà ĐInh,Lý, Trần, Lê, các vua Hùng, giấy và bút , văn và chương đã trở thành 1 thứ không thể thiếu. Nếu không có chúng thì liệu chúng ta có những hiểu biết vầ các trang vàng lịch sử, về kiến thức khoa học tự nhiên, không có văn chương, con người không thể truyền lại cho thế hệ con cháu những gì họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay.Không có văn chương, chúng ta gần như mất đi khả năng biểu lộ cảm xúc 1 cách gián tiếp và thầm kín, không có văn, ta không có những mẩu truyện hay và lí thú để đọc và ngẫm nghĩ. Thiếu văn chương, con người sẽ sống trong 1 màn đêm tôi tăm và nhầy nhụa của sự ngu dốt, ảo tưởng. Văn chương thật quan trọng phải không nào? Chúng ta hãy cùng nhau giữ láy những nét đẹp ấy để chúng mãi ko bị phai tnaf theo tháng năm.
viết bài văn chứng minh học sinh hiện nay rất lười học
Từng có câu: "Ngọc không mài không sáng, người không học không hiểu lí lẽ", việc học có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người. Một con người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững trên đường đời.
Bởi thế mà, từ xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu phải cố gắng học hành, phấn đấu rèn luyện thật tốt. Ấy vậy mà, trong thời đại phát triển như hiện nay, một thực trạng đáng buồn là có nhiều học sinh lơ là, chán nản việc học. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến cá nhân học sinh mà còn tác động sâu sắc đến sự phát triển bền vững và ổn định của đất nước, của xã hội. Cá nhân học sinh: lười nhác, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức, lơ đãng, chỉ lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ chính của mình, bị bạn bè lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, chưa có lí tưởng và tư tưởng vững chắc, không có ước mơ để làm mục tiêu phấn đấu…
Gia đình, cha mẹ quá nuông chiều con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết với quá trình học tập của học sinh, tạo áp lực quá nhiều cho con trong việc học hành mà không quan tâm đến cảm giác và suy nghĩ của con mình… Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự thu hút học sinh vào học tập, chưa đánh trúng tâm lý học sinh, còn nhiều cách dạy bảo thủ. Mặt khác, chương trình học quá nặng với học sinh, áp lực từ nhiều phía, theo tâm lý: không học thêm thì học không giỏi khiến học sinh chỉ biết cắm đầu học mà không biết mình học vì cái gì và tiếp thu được gì.
Xã hội: cùng hòa vào nhịp độ phát triển của thời đại, xã hội nước ta có nhiều biến đổi vừa tích cực vừa tiêu cực. Trong đó việc tiếp thu thiếu chọn lọc các nền văn hoá của nước ngoài cũng ảnh hưởng đến tâm lý học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý của học sinh, các kiểu ăn diện, phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng xao động mà lơ đãng đến nhiệm vụ chính của mình. Nhiều học sinh bỏ tiết, trốn học đi chơi, chui đầu vào các quán nét để giết thời gian thay vì lên lớp. Thành tích học tập đã xuống dốc nhiều. Có nhiều học sinh bỏ bê học hành và lao vào các tệ nạn xã hội. Cá nhân học sinh: tương lai mờ mịt, không có định hướng cho phía trước, khi trưởng thành sẽ khó có nghề nghiệp ổn định, từ đó làm gánh nặng của xã hội (một số trường hợp hiếm hoi thì có chiều hướng tích cực hơn), có sự tha hoá và xuống dốc về đạo đức, không nhận ra giá trị của cuộc sống và không biết cách trân trọng, lỡ mất tuổi trẻ…
Gia đình sẽ mất đi niềm tin nơi con cái, khi thấy thành tích của con không như mình mong đợi thì có những thái độ gắt gỏng, không vui, gia đình không hòa hợp. Xã hội: về lâu dài sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển của toàn xã hội, học sinh là thế hệ trẻ của xã hội nhưng đội ngũ này không có chất lượng thì không đảm bảo phát triển bền vững, nguồn nhân lực kém… Cá nhân học sinh: cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình và có ý thức hơn, xác định cho mình một ước mơ, động lực học tập, biết cách kết hợp hài hoà giữa chơi và học, có lập trường vững chắc… Nhà trường: thay đổi phương pháp dạy và học, nắm bắt tâm lý học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập, phát huy tính năng động của học sinh, chương trình học phải phù hợp vs học sinh, không nên quá nặng và tạo quá nhiều áp lực. Gia đình nên có cái nhìn thoáng hơn, không nên làm học sinh quá căng thẳng, không quá nuông chiều, quan tâm nhiều hơn đến con mình… Xã hội cần tuyên truyền rộng rãi để làm tăng nhận thức của mọi người, có nhiều chương trình khuyến học hơn, có ý thức trong tiếp thu văn hoá nước ngoài… Hiện tượng này có sự tác động từ nhiều phía, nhưng nhìn một cách khách quan thì chủ yếu là từ các yếu tố bên ngoài bởi thế mà học sinh mới có sự chán nản và lười học, có thể nói ngay đến cả những học sinh chăm chỉ nhất cũng chưa chắc đã thực sự muốn kéo dài tình trạng này, chương trình nặng, áp lực quá cao…
Điều quan trọng là ý thức của mỗi người, cần có cái nhìn về nhiều phương diện để có thể đánh giá và có cái nhìn đúng nhất. Học tập là chuyện của mỗi người nhưng cũng là vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của cả xã hội. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội, bởi thế mà nếu mùa xuân ấy chưa đến mà đã vội lụi tàn thì xã hội sẽ như nhà mà không có cột vậy.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn để chứng minh luận điểm sau: " Học văn rất khó"
Học môn ngữ văn mang lại rất nhiều lợi ích đối với việc phát triển của mỗi cá nhân, đó không chỉ là những bài học khô khan mà chúng vô cùng sinh động, hấp dẫn, có tính ứng dụng cao vào thực tiến. Tuy nhiên, môn ngữ văn cũng là một môn học chứa đựng nhiều bài học nhân sinh, đạo đức nên học sinh cũng gặp rất nhiều những khó khăn trong quá trình học.
Trước hết, đó chính là số lượng lí thuyết lớn, đặc biệt là các bài khái quát, các bài văn học sử. Thông thường những bài học này thường rất khô khan, khó học, khó nhớ nên học sinh thường không thích học. Những lí thuyết văn học sử được phân bổ theo các cấp từ trung học cơ sở lên trung học phổ thông theo cấp độ lí thuyết tăng dần về độ phức tạp, giữa chúng có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau, nếu như không nắm chắc kiến thức nền thì những kiến thức mở rộng cũng rất khó cảm thụ.
Học sinh hiện nay phải học rất nhiều môn học, cả những môn học thuộc phân ngành tự nhiên và xã hội, do đó thời gian để học môn ngữ văn cũng bị hạn chế, khi học sinh bị áp lực bởi những môn học thì rất khó trong việc có hứng thú với một môn học hay nhưng đòi hỏi sự suy ngẫm, chiêm nghiệm như môn ngữ văn.
Một khó khăn nữa trong việc học tập môn ngữ văn nữ, đó chính là cách giảng dạy của giáo viên chưa linh hoạt, nhiều thầy cô còn sử dụng phương pháp dạy học cũ, không phù hợp với học sinh, do đó không tạo được hứng thú của học sinh với môn học văn. Mặt khác, nhiều giáo viên vì muốn học sinh tiến bộ mà vô tình đặt nhiều áp lực khiến cho học sinh nảy sinh tâm lí sợ hãi, ác cảm với môn học này.
Số lượng kiến thức của môn ngữ văn được đưa vào chương trình sách giáo khoa khá nhiều, trong khi thời lượng học tập trên lớp lại có hạn. Trong thời gian ngắn không thể giải quyết những vấn đề chuyên sâu của tác phẩm, khi học qua loa thì học sinh khó có thể cảm nhận được cái hay, các đặc sắc trong mỗi tác phẩm.
Việc học tập môn ngữ văn gặp vô vàn khó khăn, nhưng chúng ta cần phát huy tính chủ động tích cực trong việc học tập môn ngữ văn, cần nâng cao ý thức tự học và ham tìm hiểu, như vậy ta sẽ nắm tốt hơn những kiến thức thầy cô giảng dạy trên lớp. Không có việc gì quá khó khăn nếu như chúng ta cố gắng thực sự, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Như vậy, môn ngữ văn trong nhà trường phổ thông đóng một vai trò quan trọng, chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển năng lực, đạo đức phẩm chất cho học sinh. Môn học ngữ văn là một môn học hay, lí thú nhưng cũng nhiều khó khăn trong việc học tập, bởi vậy mỗi học sinh cần phát huy tính tích cực, sáng tạo trong việc học.
Hãy viết 1đoạn văn về NV đã học ở lớp 6 mà em thích nhất