nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại lê sơn. các trính sách đó có tác dụng ra sao ?
Các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ :
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mn đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để lm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra lm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
=> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền đc đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Em tham khảo nhé !!
Chính sách:
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi, - Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy. - Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn. - Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan. - Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu. - Tuyển chọn công bằng.
Tác dụng:
- Tạo điều kiện cho mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
- Kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
Chính sách:
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi, - Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy. - Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn. - Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan. - Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu. - Tuyển chọn công bằng. Tác dụng:
- Tạo điều kiện cho mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
- Kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
tik nha
Thời Lê Sơ có chính sách gì về giáo dục và khoa cử?
Chính sách đó để lại bài học gì cho nền giáo dục nước ta hiện nay?
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Các triều đại Lý , Trần và Lê Sơ đã thực hiện những chính sách gì về nông nghiệp? những chính sách đó có tác dụng như thế nào cho sự phát triển của đất nước.
Giải giúp mk vs ạ mk đang cần gấp ạ
em tham khảo mạng :
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-da-lam-nhung-gi-de-phuc-hoi-va-phat-trien-kinh-te-c82a13741.html#ixzz7MZP3LIly
tham khảo :
Các triều đại Lý , Trần và Lê Sơ đã thực hiện những chính sách gì về nông nghiệp?
=>
*Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
* Về thủ công nghiệp:
- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ có đặc điểm gì nổi bật? Hiện nay nhà nước ta có những chính sách gì về phát triển giáo dục?
Tham khảo:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Kế thừa và phát triển chính sách giáo dục đã được quy định trong Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã xác định những nguyên tắc và nội dung cơ bản của chính sách giáo dục:
- Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất, lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại;
- Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo;
- Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở; đảm bảo liên thông giữa các cấp đào tạo. Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo. Xúc tiến xây dựng một số trường đại học của Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nước;
- Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng khoảng 17%/năm và trung học chuyên nghiệp tăng 15%/năm;
- Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lượng các trung tâm giáo dục cộng đồng;
- Tích cực triển khai các hình thức giáo dục từ xa;
- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, rà soát sắp xếp lại mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;
- Đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lượng các trường công lập; bổ sung chính sách ưu đãi để phát triển các trường ngoài công lập và các trung tâm giáo dục cộng đồng. Có lộ trình cụ thể cho việc chuyển một số cơ sở giáo dục, đào tạo công lập sang dân lập, tư thục; xóa bỏ hệ bán công. Khuyến khích thành lập mới và phát triển các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ngoài công lập, kể cả trường do nước ngoài đầu tư;
- Sửa đổi chế độ học phí đi đôi với đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ họp lý trách nhiệm chi trả giữa nhà nước, xã hội và người học. Thực hiện miễn, giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện chính sách và học sinh giỏi;
- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số;
- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất - kĩ thuật các cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng khó khăn như đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo... Phấn đấu đưa các chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long lên ngang bằng trình độ bình quân chung của cả nước;
- Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo. Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo; chống bệnh thành tích; tập trung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng;
- Đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;
- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo nhằm tiếp thu những kinh nghiệm quý báu trong giáo dục ở nước ngoài như chương trình dạy học theo tín chỉ, phương pháp dạy tình huống, phương pháp lấy người học làm trung tâm, phương pháp đối thoại, phương pháp socratic, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp diễn án, phương pháp làm bài tự luận, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phản biện khoa học...
1. trình bày tình hình giáo dục ,thi cử thời lê sơ ? nhận xét?
2. tình hình pháp luật thời lê sơ như thế nào?hãy nêu những tiến bộ pháp luật thơi lê sơ?
3.quân đội thời lê sơ được tổ chức như thế nào ? chính sách ngụ binh ư nông có tác dung gì ?
4. nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa lam sơn?
- Nêu các chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta.
- Nêu sơ lược về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
- Nêu các chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nêu sơ lược sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.
- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG: Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu. - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ. +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ". + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong. mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:
3. Luyện tập
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:•Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em. Em học được điều gì từ tấm gương đó.
•Xử lí tình huống:
Bài Làm:
Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em:Hải là 1 học sinh giỏi mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy lúc nào cung thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với ông, bà, cha, mẹ. Hằng ngày khi đi học về mặc dù nhiều bài tập nhưng bạn ấy vẫn phụ công việc nhà giúp mẹ và chăm sóc ông, bà ân cần, chu đáo.Thậm chí khi ở trường, banj ấy cũng không bao giơ vô lễ vơí thầy cô giáo.
Sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theoa) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai vì mặc dù trẻ em có quyền được tự do nhưng trước hết bạn phải xin phép bố mẹ rồi mới cho bạn.
b) Nếu là quân em sẽ nói với bố mẹ em có nhiều sách tham khảo nên sẽ chia sẻ sách mình có để cho các bạn trong lớp cần để học,
Trình bày nét chính về tình hình giáo dục,khoa cử thời Lê Sơ?Vì sao giáo dục khoa cử thời Lê Sơ phát triển
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
* Những nét chính về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ:
- Giáo dục:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ
+ Mọi người dân đều có thể đi thi
- Thi cử:
+ Thi cử chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi: Hương - Hội - Đình
+ Đào tạo đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
* Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ rất phát triển vì sau những việc làm trên (dùng để cải thiện và củng cố thêm nhân tài) thời Lê Sơ (1428- 1527) tổ chức đc 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) đã tổ chức đc 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
Trình bày nét chính về tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ vì sao giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển
QUang Trung đề ra chính sách gì về văn hóa, giáo dục ? Tác dụng của chính sách ấy là j ?
Những chính sách về văn hóa, giáo dục:
Về văn hóa:Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nướcVề giáo dục: Ban bố “chiếu lập học”.Vua Quang Trung đã đề ra chính sách "Chiếu lập học"để thành lập chữ Nôm. Tác dụng của "Chiếu lập học"là:Để phát triển kinh tế và sử dụng chữ Nôm trong các kì thi.
Câu 1: Nêu những nét chính về tổ chức bộ máy chính quyền, quân đội, luật pháp và giáo dục khoa cử thời lê sơ? nêu nhận xét
Câu 2:thời kì nam- bắc triều,đàng trong-đàng ngoài ra đời trong hoàn cảnh nào?tình hình trên đưa tới hệ quả nào đối với đất nước?
Câu 3: phong trào Tây Sơn có vai trò gì đối với quá trình phát triển lịch sử của dân tộc?
Câu 2
Kết quả :
Đất nước bị chia cắt(Đàng Trong, đàng Ngoài) gây bão đau thương cho dân rộc và tổn hại đến sự phát triển của dân tộc
Câu 3
Phong trào Tây Sơn đã kết thúc hơn 2 thế kỷ đất nước bị chia cắt, đánh tan quân xâm lược xiêm, thanh, tạo nền móng cho sự phát triển mới của dân tộc