Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 11 2019 lúc 16:07

Trả lời: Trong công nghiệp, ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là do vùng có nguồn nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và nghề cá (lúa gạo, dừa, mía, cây ăn quả, thủy sản….). Đây là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta (gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả…).

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2019 lúc 14:56

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về sản xuất lương thực, thực phm (chiếm hơn 51,5% sản lượng lúa so với cả nước (năm 2002); hơn 50% sản lượng thuỷ sản cả nước; nuôi nhiều lợn, gia cầm,... ; là vùng trồng cây ăn quả ln nhất nước ta,...) nên có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rất dồi dào, tạo điều kiện cho ngành này phát triển và chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2018 lúc 3:21

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về sản xuất lương thực, thực phẩm (chiếm hơn 51,5% sản lượng lúa so với cả nước năm 2002; hơn 50% sản lượng thủy sản cả nước; nuôi nhiều lợn, gia cầm,..; là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta...) nên có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rất dồi dào, tạo điều kiện cho ngành này phát triển và chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng.

Bình luận (0)
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
28 tháng 10 2018 lúc 8:41

Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có.

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

+ Chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp (23,7% năm 2007).

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên keests nông – công.

c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.

Bình luận (3)
Hải Đăng
28 tháng 10 2018 lúc 18:53

Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long vì:

- Có nguồn nguyên liệu phong phú từ nông – ngư nghiệp:

+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của nước ta nên nguồn nguyên liệu từ ngành sản xuất lương thực rất lớn, đặc biệt là lúa gạo. Diện tích và sản lượng lúa chiếm hơn 51% cả nước.

+ Ngoài ra, đây là vùng có nghề cá phát triển hàng đầu cả nước, sản lượng thủy sản hơn 1/2 cả nước.

+ Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới.

- Đây là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta (gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả ...).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 15:44

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cá nước; sản xuất thuỷ sản chiếm trên 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước; chăn nuôi lợn, vịt đàn,... nhiều), là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước,... Do đó, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rất dồi dào, từ đó phát triển mạnh ngành chế biến lương thực, thực phẩm.

Bình luận (0)
Phạm Ninh
Xem chi tiết
Phương Pham
7 tháng 10 2017 lúc 12:05

Nghành chế biến lương thực,thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn và phân bố khắp cả nước bởi:\(\)

-Dân số ngày càng tăng,nhu cầu dinh dưỡng ngày càng nhiều

Bình luận (0)
Thư Soobin
7 tháng 10 2017 lúc 20:27

Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất và phân bố rộng khắp cả nước vì

+ Đây là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác

+ Dân số nước ta dồi dào và ngày càng tăng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng cao --> thị trường tiêu thụ tốt

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Thị Thanh Nữ Huỳnh
1 tháng 10 2018 lúc 21:58

cũng ko nhớ rõ nữa

do : có nguồn nguyên liệu dồi dào

nước ta là 1 nước nông nghiệp

Bình luận (0)
jony pug
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 0:31

TK

Công nghiệp chế biến bao gồmcông nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói…

Công nghiệp chế biến lương thựcthực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

Bình luận (1)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 7:09

tham khảo

 

- Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta.

- Các ngành chính là:

       +  Ngành chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường,rượu, bia,chế biến chè, càfê….)            

        + Ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi như: Chế biến và làm đông lạnh thịt, sữa, làm đồ hộp.                  

         + Ngành chế biến thủy sản như: làm nước nắm, chế biến khô, đông lạnh cá, tôm….

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 8:01

Tham khảo

Công nghiệp chế biến lương thựcthực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay : ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 8:01

Tham khảo :

 

a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

 

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 2 2018 lúc 5:43

Nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, các sản phẩm nông sản đa dạng và có trữ lượng lớn cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển rộng khắp cả nước. Đồng thời, nhờ có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước nên ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm càng được đầu tư và phát triển.

Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cần số lượng lao động đông và giá rẻ.

->Thu hút nhiều lao động có trình độ cao không phải là nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)