Những câu hỏi liên quan
Mẫn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
3 tháng 4 2019 lúc 20:52

Từ xưa đến nay, đạo đức truyền thống luôn là một trong những giá trị tốt đẹp của dân tộc được ông cha ta truyền lại từ đời này qua đời khác. Một trong số đó chính là đạo lý về lòng biết ơn, “uống nước nhớ nguồn” . Thế hệ chúng ta hôm nay, được sống trong một bầu không khí hoà bình, ấm no, có đầy đủ những điều kiện vật chất và tinh thần, không thể không kể đến công lao của thế hệ đi trước đã lao động miệt mài, tạo ra thành quả , vì vậy mỗi người cần trân trọng và biết ơn những người đã cho ta cuộc sống hôm nay. Điều này cũng được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ mà ông cha ta đã để lại “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Trước hết, chúng ta cần phải hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là như thế nào? Ở đây, theo nghĩa đen, khi ta “ăn quả” tức là hưởng thụ những tinh hoa, những trái thơm quả ngọt, ta không thể quên đi những “kẻ trồng cây”, là những người đã có công vun xới, cuốc đất để tạo ra nó. Từ đó, sâu xa hơn, ông cha ta đã đúc rút ra một bài học đạo lý về lòng biết ơn vô cùng sâu sắc: Chúng ta luôn phải nhớ ơn thế hệ đi trước và những người đã vất vả làm ra thành quả để ta có được một cuộc sống đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần như ngày hôm nay.

Có thể nói, đây là một bài học về đạo lý làm người thật sự sâu sắc và giàu ý nghĩa. Thật vậy, trước tiên bất kỳ một thứ gì trong cuộc sống mà chúng ta đang sử dụng, tận hưởng hôm nay đều có nguồn cội từ sức lao động mà nên . Từ những thứ tưởng chừng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày như nước uống, cũng phải trải qua một quá trình những người công nhân trong nhà máy sàng lọc để cho ta nước tinh khiết; bát cơm dẻo thơm nuôi sống ta hàng ngày cũng là công lao của biết bao người nông dân cần cù đội mưa đội nắng đem lại những hạt gạo trắng tinh; rồi xe cộ ta đi lại, thiết bị công nghệ ta sử dụng...Đến những giá trị tinh thần như kiến thức sâu rộng mà chúng ta có đều là nhờ sách vở mà con người dày công nghiên cứu, từ sự truyền dạy của thầy cô; hay sâu xa hơn là cuộc sống hoà bình, ấm no như ngày hôm nay, đó chẳng phải là công lao to lớn của thế hệ cha anh đi trước đã “ quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh”, chiến đấu, hy sinh vì kẻ thù để bảo vệ dân tộc hay sao? Vậy nên bất kỳ một thứ gì chúng ta đang có, đều là công lao của một cá nhân, một tập thể, thậm chí là một dân tộc đã đổ mồ hôi, sôi nước mắt để tạo ra. Do đó, mỗi người cần phải biết ơn, trân trọng những điều ấy.

Khi ta biết trân trọng, biết nhớ về cội nguồn, con người ta sẽ có thể rèn luyện về nhân cách, sống có trước có sau, ý thức được bổn phận và trách nhiệm của mình. Dân tộc ta mà một dân tộc giàu truyền thống đạo lý, và đạo lý về “uống nước nhớ nguồn” cũng được kế thừa và phát huy rộng rãi trong cuộc sống hôm nay. Chẳng hạn những ngày lễ như Quốc Tế Phụ Nữ 8/3 để tôn vinh những người phụ nữ có ý nghĩa trong cuộc đời của mỗi người, đem đến cho ta cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch hàng năm, tưởng nhớ công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng, rồi ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tri ân công sức dạy dỗ của thầy cô, ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, tưởng nhớ những người anh hùng đã hy sinh, quyết tâm chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược,...Lòng biết ơn không chỉ có ý nghĩa sâu sắc trong phạm vi của dải đất hình chữ S của chúng ta, mà xa hơn bên ngoài thế giới kia, ta cũng có thể bắt gặp những tấm gương có lòng biết ơn sâu sắc, chẳng hạn như hình ảnh cô hoa hậu Thái Lan Mint Kanistha , sau khi đăng quang đã trở về nhà và quỳ lạy cảm ơn người mẹ với công việc lượm ve chai của mình hay anh chàng Kalangnalong là tân cử nhân mới tốt nghiệp trường Đại học Chulalongkorn danh tiếng của Thái Lan cũng quỳ gối trước xe rác của người cha để cảm tạ gây xúc động mạnh cho biết bao người. Có thể nói, dù là hiện tại hay tương lai, dù ta có ở trên đỉnh cao của danh vọng, đạt được bao nhiêu thành tựu, thì cũng hãy đừng quên đi những người đã tạo ra ta, nuôi dưỡng ta nên người để ta có được những thành quả ấy. Con đường của bạn dù có trải đầy hoa hồng dù bạn có bước đến cánh cửa của vinh quang nơi cuối con đường, thì cũng hãy đừng quên đi những người đã có công trải những “cánh hoa” ấy để bạn bước đi.

Nếu con người ta sống mà không biết trước biết sau, không hướng về cội nguồn, không biết đền ơn đáp nghĩa sẽ dễ dàng bị tha hoá về nhân phẩm, trở nên lạnh lùng, vô cảm với mọi người xung quanh, bị người đời khinh ghét. Thay vì lối sống ấy, tại sao chúng ta không thể hiện lòng biết ơn, ngay từ những hành động đơn giản nhất như luôn kính trọng gia đình, thầy cô, không lãng phí, sử dụng vừa đủ, quan trọng hơn hết là tu dưỡng đạo đức thật tốt và cần biết giữ gìn, phát huy đạo lý truyền thống ấy của ông cha ta cho những thế hệ sau. Như vậy, câu tục ngữ của ông cha ta là vô cùng thấm thía và sâu sắc, nó luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời điểm, góp phần làm giàu thêm truyền thống đạo lý quý báu của dân tộc.

Lòng biết ơn, “uống nước nhớ nguồn” là một trong những nền tảng, thước đo giá trị đạo đức của mỗi con người. Đạo lý được đúc rút ra từ câu tục ngữ mộc mạc, giản dị “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” chắc chắn sẽ là một hành trang lý tưởng và tốt đẹp trên con đường chinh phục và thành công của mỗi chúng ta sau này.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2017 lúc 17:27

Đáp án: B

Bình luận (1)
hiếu KS
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
30 tháng 4 2022 lúc 9:49

bạn tham khảo nha

nội dung:

1. Một mặt người bằng mười mặt của

→ phê phán thói tham lam

2. Cái răng, cái tóc là góc con người

→ phê phán tính cách của con người

3. Đói cho sạch, rách cho thơm

→ khen lòng tự trọng, phẩm giá cao cả

4. Học ăn, học nói, học mở

→ khuyên nên học ăn trước khi học nói, học mở

5. Không thầy đố mày làm nên

→ tỏ lòng biết ơn đối với thầy

6. Học thầy ko tày học bạn

→ không nên học nhiều quá phải nen tìm tòi học hỏi thêm

7. Thương người như thể thương thân

→ khuyên ta thương người khác như thương mik

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

→ phải nhớ đến kẻ có ơn với mik

9. Một cây làm chăng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

→ đoàn kết sẽ đạt được sự thành công

Nghệ thuật: không có cum C-V

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (3)
Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 9:53

a.Nội dung: nói lên phẩm chất và sự biết ơn của mỗi con người

-mặt người bằng mười mặt của có nghĩa là: một tính mạng con người còn hơn gấp 10 lần đồng tiền

-đói cho sạch rách cho thơm có nghĩa là: cho dù có khổ đến mấy thì chúng ta vẫn phải giữ đc phong cách của mik

-không thầy đố mày làm nên có nghĩa là: nếu như ko có thầy cô dạy cho chúng ta thì chúng ta sẽ không thể có đc kiến thức

-ăn quả nhớ kể trồng cây có nghĩa là: khi chúng ta nhận đc một ích lợi j đó từ người khác thì chúng ta phải biết biết ơn công lao của họ

-một cây chẳng làm nên non

ba cây chụm lại nên núi cao  có nghĩa là: một người chẳng làm đc gì nhưng khi có nhiều ng thì chúng ta có thể làm đc tất cả,đoàn kết là trên hết

b.\(#mik lười quá bạn tự làm đi :(\)

Bình luận (4)
hiếu KS
Xem chi tiết
trà nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
31 tháng 1 2021 lúc 15:29

2,3,4,5,6,9,10

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 17:06

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 6 2017 lúc 15:26

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
23 tháng 2 2018 lúc 20:57

1) Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất 
( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

2) - Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.

3) - Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt . 
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đã tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .

Bình luận (0)
phuong thao
23 tháng 2 2018 lúc 20:59

-một mặt người  bằng mười mặt của : đề cao giá trị của con người , con người quý trọng hơn của cải , vật chất 

- học ăn , học nói , học gói , học mở : cần phải học cách ăn , nói ...cho chuẩn mực .Con người cần phải thành thạo mọi việc , khéo léo trong giao tiếp 

- ăn quả nhớ kẻ trồng cây ; khi chúng ta được hưởng 1 thành quả nào đó phải bt ơn người đã tạo ra thành quả đó . Mọi thứ ta hưởng thụ đều do sức người khác làm ra . Cần trân trọng , biết ơn người đi trước, người có công lao giúp đỡ , gây dựng tạo nên thành quả , ko được phản bội quá khứ

~ học tốt `~

-

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
23 tháng 2 2018 lúc 21:00

_ một mặt người bằng mười mặt của :Câu này đề cao giá trị con người. Của cải vật chất chỉ là thứ yếu. Nếu tính theo toán học thì trong câu này của cải bằng 1/10 giá trị con người. Người ta thường dùng 10, 100, 1000, 1 vạn để diễn tả ước lệ tượng trưng trong thơ văn. Ví dụ 1 nụ cười bằng 10 than thuốc bổ. Vì thế 1 và 10 trong câu tục ngữ này cũng chỉ mang ý nghĩa ước lệ. Tóm lại là đề cao giá trị con người.

_ Học ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.

_ăn quả nhớ kẻ trồng cây

 :câu này nhắc nhở ta phải biết , tôn trọng , công ơn của các đấng sinh thành , và những ai đã tạo ra cho mình có cuộc sống hôm nay , ta phải biết nâng niêu , và biết ơn , không bao giờ phụ lòng , và quay mặt làm ngơ , trước công lao và nhân đức đó ! 
Bình luận (0)
Pha Lê
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 21:39

C

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
28 tháng 2 2022 lúc 21:39

C

Bình luận (0)
TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 21:40

C

Bình luận (0)