Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Anh2Kar六
24 tháng 2 2018 lúc 22:18

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 2 2018 lúc 22:19

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................

Bình luận (0)
Giản Nguyên
24 tháng 2 2018 lúc 22:38

a, Với x \(\varepsilon\)Z: 

(x-2)(x+3)= 15

<=> x2  + x - 6 = 15

<=> x2 + x - 21 = 0

Ta có: a=1 , b=1 , c= -21

=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1\(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)

x2\(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)

vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z

Bình luận (0)
Gia Ân
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 18:40

c đề thiếu 

Bình luận (0)
Gia Ân
22 tháng 5 2016 lúc 18:42

thiếu gì vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
22 tháng 5 2016 lúc 18:43

Bạn ơi, cái câu b đấy

Minh tính đc A=22016-1. 

22016=(21008)2 là chính phương. Tuiy nhiên ko tồn tại 2 số chính phương liên tiếp là 2 số tự nhiên liên tiếp. Bạn xem lại đề bài nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
Arima Kousei
14 tháng 4 2018 lúc 17:02

Mình giải phần 1 ) thôi 

\(1)\)

\(a)\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}=1-x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+x=1-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{15}\)

b )  \(\left(\frac{1}{3}+x\right)^3=27\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+x=3\)

\(\Rightarrow x=3-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
Trần việt Dũng
14 tháng 4 2018 lúc 16:56

Bạn giải hộ mình bài của mình được ko ạ??

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:30

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:32

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:33

Để 3n + 4 chia hết cho n - 2

=> 3n - 6 + 10 chia hết cho n - 2

=> 3(n - 2) + 10 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng : 

n - 2-10-5-2-112510
n-8-30134712
Bình luận (0)
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
vu yen chi
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
11 tháng 1 2017 lúc 22:00

Bài 1:

a)A=(1-3+5-7)+(9-11+13-15)+...+(39-41+43-45)-47+49-51

   A=-4+(-4)+..+(-4) -47+49-51

   A=-48-47+49-51

   A=-97

d)D=0

Bài 2:

a)2n+1 chia hết n-5

  Có:n-5 chia hết n-5

   =>2n-10: hết n-5

  Mà 2n+1 ; hết n-5

=>[(2n+1)-(2n-10)]: hết n-5

=>(2n+1-2n+10): hết n-5

=>11:hết n-5

=>n-5 thuộc Ước của 11={-1;1;11;-11}

=>n={4;6;16;-6}

b)tương tự

c)n(n+2) : hết cho n+2

  n^2+2n : hết cho n+2

=>n^2+5n-13-(n^2+2n)

=>n^2+5n-13-n^2-2n

=>3n-13:hết cho n+2

n+2 : hết cho n+2

=>3n+6 : hết n+2

mà 3n-13:hetea n+2

=>19 : hết n+2

=>n=-1;17;-21;-3

Bài 3:

x(5+y)-4y=9

x(5+y)-4(y+5)=29

(y+5)(x-4)=29

Bình luận (0)
Trà My
11 tháng 1 2017 lúc 22:02

mình làm điển hình thôi, làm hết chắc "chớt"

Bài 1:

a)  A = 1 - 3 + 5 -7 + 9 - 11 + ... +49-51

A = (-2) + (-2) + (-2) + ... + (-2)

A = (-2).13

A = -26

Bài 2:

a) 2n+1 chia hết cho n-5

<=> 2n-10+11 chia hết cho n-5

<=> 2(n-5)+11 chia hết cho n-5

mà 2(n-5) chia hết cho n-5 <=> 11 cũng chia hết cho n-5

<=>\(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;11\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-6;4;6;16\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Linh
11 tháng 1 2017 lúc 22:18

BÀI 3 :

5x + xy - 4y =9

x.(y + 5) - 4.(y+5 )

     ( x - 4 ) . ( y + 5 ) = 9

Ư(9) = { +-1 ; +-3 ; +-9 }

x-41-13-39
y+53-39-91
x537113
y-2-84-14-4

KHÔNG CHẮC LÀ MÌNH LÀM ĐÚNG ĐÂU NHÉ ! BẠN ĐỪNG LẠM DỤNG QUÁ NHÉ ! MÌNH CHỈ BIẾT LÀM BÀI 3 THÔI ! SORRY BẠN NHÉ ! ^_^ !!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
caoductri
1 tháng 2 2017 lúc 21:17

ok k truoc nha

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
1 tháng 2 2017 lúc 20:55

xin các bạn đấy, làm hộ mk đi

Bình luận (0)
chi
Xem chi tiết