Câu 9:Số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng .Vậy (........)
Số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng .Vậy ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
Ta có thể viết số hữu tỉ - 5 16 dưới dạng sau đây: - 5 16 là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ - 5 16 = - 5 2 : 8 . Với mỗi câu, em hãy tìm thêm ví dụ.
Ta có thể viết số hữu tỉ - 5 16 dưới các dạng sau đây: - 5 16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ - 5 16 = 1 - 21 16 . Với mỗi câu, em hãy tìm thêm ví dụ .
Câu 1. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương
Câu 2. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 3. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 1.
$\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 2:
$\frac{-9}{15}+\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-10}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-11}{15}+\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 3:
$\frac{-7}{15}-\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-6}{15}-\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
Ta có thể viết số hữu tỉ - 5 16 dưới dạng sau đây - 5 16 là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ - 5 16 = - 5 2 . 1 8
ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây:
a. -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm.
b.-5/16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương
với mỗi câu em hãy tìm thêm một ví dụ
Ta có thể viết số hữu tỉ - 5 16 dưới các dạng sau đây: - 5 16 là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ - 5 16 = - 1 8 + - 3 16 .
Cô giáo tôi bảo là : bất kì số nào có thể viết được dưới dạng phân số đều là số hữu tỉ .
Như vậy thì 1 : 9 = 0,11111111... = 0, (1)
Nhưng theo trong sách giáo khoa thì 1 : 9 = 0,11111111... = 0, (1) là số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Ý kiến các bạn thế nào ?
Ý kiến của cô giáo bạn có phần đúng, có phần sai. Số vô tỉ ko thể viết đc dưới dạng 1 PS. Còn số thập phân vô hạn tuần hoàn luôn viết đc dưới dạng 1 PS. SGK cũng đúng vì viết như vậy thì nó đc gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
tôi khẳng định cô giáo bạn sai, ví dụ: 13/17 ; 1/3 ; 13/23 ; 1/7......đều là số thập phân vô hạn, hãy đọc và hiểu định nghĩa về số hữu tỷ,
Câu 1 :
Phân số dương tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tổng của tử và mẫu bằng 27 và nó có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn thuần hoàn . Có BAO NHIÊU phân số thoả mãn ??
Câu 2 :
Phân số dương tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tổng của tử và mẫu bằng 18 và nó có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có BAO NHIÊU phân số thoả mãn ???
Câu 3 ;
Phân số tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tích của tử và tích của mẫu bằng 210 và nó có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có BAO NHIÊU phân số thoả mãn ??