Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
10 tháng 8 2019 lúc 20:39

a, 5x = 8y => \(\frac{x}{8}=\frac{y}{5}\)

8y = 20z => 2y = 5z => \(\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x-y-z}{8-5-2}=\frac{3}{1}=3\)

=> x = 24,y = 15,z = 6

b, \(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y\)=> \(\frac{12x}{22}=\frac{99y}{22}\)=> 12x = 99y => 4x = 33y => \(\frac{x}{33}=\frac{y}{4}\)

\(\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\)=> \(\frac{45y}{10}=\frac{36z}{10}\)=> 45y = 36z => 5y = 4z => \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x}{33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{120}{-24}=-5\)

=> x = -165 , y = -20 , z = -25

c, Đặt : \(\frac{x}{12}=\frac{y}{9}=\frac{z}{5}=k\)=> x = 12k , y = 9k , z = 5k

=> xyz = 12k . 9k . 5k

=> xyz = 540k3

=> 540k3 =20

=> k3 = 20/540

=> k3 = 1/27

=> k = 1/3

Do đó : x= 4 , y = 3 , z = 5/3

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
15 tháng 6 2020 lúc 23:30

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)

Bình luận (0)
nguyễn minh chuyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 20:41

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

Bình luận (0)
nguyễn minh chuyên
3 tháng 7 2017 lúc 20:43

còn b vs c thì sao ạ

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 21:07

b) Sai đề à bạn đề \(\frac{x+2}{42}+\frac{x+4}{22}=\frac{x+5}{23}+\frac{x+3}{43}\)  hả đề này mk làm đc 

Bình luận (0)
pham mai linh
Xem chi tiết
Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
ღღ_๖ۣ nhók_lùn ❣_ღღ
3 tháng 4 2018 lúc 17:00

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x-2}{42}+\frac{x-2}{56}+\frac{x-2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{3}{9}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\frac{2}{9}=\frac{16}{9}\)

\(x-2=\frac{16}{9}:\frac{2}{9}\)

\(x-2=\frac{16}{9}\cdot\frac{9}{2}\)

\(x-2=8\)

\(x=8+2\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

Bình luận (0)
Trương Đào Gia Bảo
17 tháng 4 2020 lúc 22:29

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=\)\(=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{2}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

2(x-2)=16

x-2=8

x=10
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thanh thao
Xem chi tiết
Trần Thị Ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
11 tháng 9 2017 lúc 12:20

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}-...-\frac{1}{7.8}\right)=x-\frac{5}{18}\)

\(x-\frac{5}{18}=\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(x-\frac{5}{18}=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{1}{8}\)

\(x-\frac{5}{18}=0+\frac{1}{8}\)

\(x-\frac{5}{18}=\frac{1}{8}\)

\(x=\frac{1}{8}+\frac{5}{18}\)

\(x=\frac{9}{72}+\frac{20}{72}\)

\(x=\frac{29}{72}\)

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
11 tháng 9 2017 lúc 12:21

1/3 - 1/12 - 1/20 - 1/30 - 1/42 - 1/56 = x - 5/18

            1/4 - 1/20 - 1/30 - 1/42 - 1/56 = x - 5/18

                        1/5 - 1/30 - 1/42 - 1/56 = x - 5/18

                                    1/6 - 1/42 - 1/56 = x - 5/18

                                                1/7 - 1/56 = x - 5/18

                                                            1/8 = x - 5/18

                                                                x=1/8+5/18

                                                                x= 29/72

                                                           Vậy : x = 29/72

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trần Hà
Xem chi tiết
Cô Bé Ngốc Nghếch
24 tháng 2 2015 lúc 9:59

ta có:$\frac{x-1}{12}+\frac{x-1}{20}+\frac{x-1}{30}+\frac{x-1}{42}+\frac{x-1}{56}+\frac{x-1}{72}=\frac{16}{9}$

 => x+1(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

=> x+1.2/9=16/9

=> x+1 = (16/9):(2/9)

=> x+1 = 8

=> x = 9

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tiệp
5 tháng 4 2017 lúc 22:54

thông cảm mình ko đánh được dấu ngoặc tròn

[x-1].[1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72] =16/9

[x-1].[1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9]=16/9

[x-1].[1/3-1/9]=16/9

[x-1].2/9=16/9

x-1=16/9:2/9

x-1=8 

x=7 

Vậy x=7

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Anh 6A1
4 tháng 4 2018 lúc 19:41

Cô bé ngốc ngếch làm sai rùi. x-1 không phải x+1 nha !

Bình luận (0)
VICTOR_Thiều Thị Khánh V...
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 5 2016 lúc 8:24

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

giờ thì tự làm nha

Bình luận (0)
VICTOR_ Kỷ Băng Hà
28 tháng 5 2016 lúc 8:41

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

giờ thì tự làm nha

Ai k mk mk k lại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
29 tháng 5 2016 lúc 20:55

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

Bình luận (0)