mọi người cho mình hỏi các oxit kim loại và kim loại tác dụng với CO là những chất nào
Tính chất hoá học của nước là
A. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất
B. Tác dụng với O2 và CuO
C. Tác dụng với nhiều hợp chất
D. Tác dụng với kim loại mạnh, oxit bazơ của kim loại mạnh và nhiều oxit axit.
Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :
A.Phi kim ,dd axit ,dd muối B. dd Bazo, dd axit, oxit axit
C.Oxit bazo, dd axit D.dd axit ,dd muối ,kim loại
Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:
A.K2O, BaO, CaO, Na2O B. K2O, BaO, CO, NO
C.K2O, BaO, CuO, Na2O D.K2O, PbO, CaO, Na2O
Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :
A.H2O và dd HCl B.Quỳ tím và dd NaOH
C. dd H2SO4 và NaOH
Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 là:
A.Fe, Zn, Ag, Al B. Zn, Al, Mg, Hg
C.Fe, Zn, Mg, Hg D.Tất cả đều sai
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
cho e hỏi: Kim loại M tác dgj vs dung dịch HCL sinh ra khí hiđrô. Dẫn khí hiđrô đi qua oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N.M và N là những chất nào. Chỉ hướng giải hộ e ạ.
Ta có thể suy luận dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại:
-M tác dụng với HCl sinh ra H2 suy ra M phải đứng trước H.
- Những oxit kim loại bị Cacbon, H2,CO khử (ở nhiệt độ cao) chỉ xảy ra với những oxit của kim loại hoạt động yếu, trung bình (sau Al) vậy oxit N là oxit của những kim loại đứng sau Al (từ Zn trở về sau)
Bài này không khó nhưng em cần lưu ý dãy hoạt động của kim loại và dòng anh in đậm nha!!!:)
Chúc em học tốt!!!
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic.
Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là 2,22g, thu được 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nước.
a. Nếu thu được 6 g đồng II oxit; 0,9 g nước và 2,2 g khí cacsbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu?
Câu 1:
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2
Theo ĐLBTKL: m Fe2O3 + mCO = mFe + mCO2
=> mFe = 16,8+32-26,4 = 22,4(kg)
Câu 2:
a) Theo ĐLBTKL: \(m_{malachite}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}\) (1)
=> \(m_{CO_2}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)
b) (1) => \(m_{malachite}=6+0,9+2,2=9,1\left(g\right)\)
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic.
Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là 2,22g, thu được 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nước.
a. Nếu thu được 6 g đồng II oxit; 0,9 g nước và 2,2 g khí cacsbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu?
Câu 1:
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mFe + mCO2
=> mFe = 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4(g)
Câu 2
a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)
=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)
b) (1) => mmalachite = 8 + 0,9 + 2,2 =11,1(g)
Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit(CO) tác dụng với chất sắt (III) oxit (Fe2O3). Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho khí cacbo monoxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg khí cacbonic (CO2) sinh ra ?
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2
1mol 2mol 3mol
0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)
Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)
mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)
pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2
vậy x g......................26,4kg.....
x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg
( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)
Có thể thu đc kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit.khối lượng của kim loại sắt thu đc là bao nhiêu khi cho 16,8kg CO tác dụng hết với 32kg sắt (III) oxit thì có 26,4kg CO2 sinh ra.
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mFe + mCO2
=> mFe = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 (kg)
Khi cho oxit của một kim loại hoá trị n tác dụng với dung dịch N H O 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ?
Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n và nguyên tử khối của M là A.
Phương trình hoá học :
M 2 O n + 2n H N O 3 → 2 M ( N O 3 ) n + n H 2 O (1)
Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.
(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước
34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước
Ta có tỉ lệ:
Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.
Phản ứng giữa Na2O và HNO3:
Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)
Theo phản ứng (2) :
Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng
Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.