Những câu hỏi liên quan
trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

anh phạm
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 8 2016 lúc 14:31

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hiền Lương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Hàn Vương Nga
30 tháng 8 2016 lúc 21:59

Đến trường: khóc thút thít, muốn ở lại với thầy cô, bạn bè, muốn được đi học.
Ở nhà: buồn, muốn ở lại với anh trai, muốn có một tổ ấm gia đình hạnh phúc.

Hoàng Thúy
30 tháng 8 2017 lúc 20:03

* Giống nhau: - Đau đớn xót xa khi phải chia tay những thứ thân thuộc.

- Tâm trạng sợ hãi, thất vọng

- Buồn sâu thẳm.

* Khác nhau: Ở nhà thì cố kìm nén được cảm xúc nhưng đến trường thì ko kìm nén cảm xúc và òa khóc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 6 2019 lúc 9:37

Phần in đậm trong đoạn (a) là lời nói được thuật lại

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 1 2017 lúc 17:03

Phần in đậm ở đoạn (b) là ý nghĩ (dựa vào từ hiểu trong bộ phận lời dẫn được thuật lại.

Đoạn b có từ “rằng” ngăn cách phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn, có thể thay bằng từ “là”

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2019 lúc 5:45

Đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn trích Vợ nhặt:

- Sử dụng ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày: mấy, có khối, nói khoác, sợ gì, cười tít, đằng ấy…

- Miêu tả cử chỉ điệu bộ (kèm lời nói): đẩy vai, cười (nắc nẻ), cong cớn, ngoái cổ, ton ton chạy…

- Các từ hô gọi: kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy…

- Từ tình thái: có khối… đấy, sợ gì…

Các nhân vật luân phiên lượt lời đối thoại.

Nguyễn Bá Long Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
8 tháng 3 2020 lúc 20:54

1, Rút gọn chủ ngữ

- Đang nhấp ngụm trà ngoài hiên

- Cho một bạn gấu bông

- Chạy nhảy. Bắn bi. Nô đùa

- Là một giáo viên tâm huyết với nghề.

- Yêu đất nước, non sông, yêu quê hương dân tộc mình.

- Thân đến mức tưởng chừng có thể sống chết vì nhau

- Là thú vui từ bao đời nay của ông ấy.

- Dành trọn những năm tháng thanh xuân cho độc lập tổ quốc

- Hy sinh cho con, cho cháu

- Biết ơn những người đã nằm xuống.

2, Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ khuyên răn con người về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, luôn khắc ghi, trân trọng công ơn, những điều tốt đẹp mà người khác làm cho mình. Lấy hình ẩn dụ "Uống nước" thì phải "nhớ nguồn", câu tục ngữ khuyên răn mọi người khi được hưởng những thành quả tốt đẹp, những hoa thơm trái ngọt hoặc những điều ngọt ngào trong cuộc sống thì phải khắc ghi và biết ơn người làm ra những điều ngọt ngào ấy. Hình ảnh ẩn dụ trong câu tục ngữ làm lời khuyên răn có tính biểu cảm hơn, khuyên răn con người phải sống ân nghĩa thủy chung, khắc ghi công ơn.

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 9 2016 lúc 15:09

Bạn tham khảo nhé 

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hiền Lương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Nguyễn Thị Bích Ngọc
1 tháng 10 2016 lúc 9:30

xí đồ ngu

chu minh anh
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 8 2021 lúc 16:31

Câu 1: Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài

Câu 2: Ngôi kể thứ nhất. Tác dụng: giúp ta thấy được tâm trạng và cảm giác, suy nghĩ của nhân vật trữ tình (là nhân vật xưng "tôi").

Câu 3: Khe khẽ - láy toàn bộ

Câu 4: Tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp: gia đình chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn và phẩm cách, tình yêu của mỗi đứa trẻ. Cho nên, chúng ta phải biết cùng nhau giữ gìn và bảo vệ những tình cảm trong sáng và thiêng liêng ấy.

Câu 5: Quyền được đi học.