Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Dương
21 tháng 11 2016 lúc 21:24
STTTên rễ biến dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng chức năng đối với cây
1Rễ củCây sắnRễ phình to

Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa,tạo quả

2Rễ mócCây trầu khôngRễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám Để bám vào trụ , giúp cây leo lên
3Rễ thởCây bụt mọc Sống trong điều kiện thiếu ko khí . Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

Giúp cây hô hấp trong không khí

4Giác thởCây tầm gửi Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khácLấy thức ăn từ cây vật chủ

 

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Anh Triêt
23 tháng 9 2016 lúc 20:57

1. Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?

Trả lời:

*   Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

*   Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

*  Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

*   Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có củ trước khi chúng ra hoa?

Trả lời:

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

dominhha
10 tháng 10 2017 lúc 16:54

rảnh đời

trương ngọc anh thư
Xem chi tiết

61) 

a) 7−x=8−(−7)

     7−x=15

        −x=15−7

        −x=8

         

b) x−8=(−3)−8.

    x−8=(−11)

   x=(−11)+8

    

62)

a) |a|=2

a=2; hoặc a=−2

b) |a+2| = 0

a+2=0.

Do đó a=−2. (chuyển vế đổi dấu)

63) 

Bài giải :

Tổng của ba số: 3, - 2 và x bằng 5 nên ta có:

3+(−2)+x=5

 1+x=5

        x=5−1

        x=4

Đáp số: x=4.

oOo TìNh YêU CủA GiÓ oOo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 19:23

bạn có đánh lộn bài hay trang ko z

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Tiểu thư Amine
13 tháng 9 2016 lúc 19:18

113 đâu có bn?

Cầm Thái Linh
13 tháng 9 2016 lúc 19:19

113 ở đâu đấy?

 

Cầm Thái Linh
13 tháng 9 2016 lúc 19:20

ghi đề bài đi bạn ( dễ bt vs hiểu hơn )

 

Lucy Ngoc
Xem chi tiết
Online  Math
Xem chi tiết
Online  Math
21 tháng 12 2017 lúc 11:11

Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

a) 60                      b) 84;                    c) 285;
d) 1035;               e) 400;                   g) 1000000.

Bài giải:

a) 60 = 22 . 3 . 5;                       b) 64 = 26;                     c) 285 = 3 . 5 . 19;

d) 1035 = 32 . 5 . 23;                 e) 400 = 24 . 52;              g) 1000000 = 26 . 56.

Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:

                       120 = 2 . 3 . 4 . 5;

                       306 = 2 . 3 . 51;

                       567 = 92 . 7.

An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.

Bài giải:

An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.

Kết quả đúng phải là:

120 =23 . 3 . 5;          306 = 2 . 32 . 17;                         567 = 34 . 7.

Bài 127. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?

a) 225;                 b) 1800;                      c) 1050;                  d) 3060.

Bài giải:

a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;           

b) 1800 = 23 . 3. 52 chia hết cho 2, 3, 5;                    

c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;                

d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.

Bài 128. Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?

Bài giải:

4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;

8 = 23 là một ước của a;

16 không phải là ước của a;

11 là một ước của a;

20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .

Bài 129. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.

         b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b.

         c) Cho số c = 3. 7. Hãy viết tất cả các ước của c.

Bài giải:

a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.

Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.

b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.

c) Các ước của 3. 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.

Bài 130. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

51;  75;    42;     30.

Bài giải:

51 = 3 . 17, Ư(51) = {1; 3; 17; 51};

75 = 3 . 25, Ư(75) = {1; 3; 5; 25; 15; 75};

42 = 2 . 3 . 7, Ư(42) = {1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42};

30 = 2 . 3 . 5, Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Bài 131. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.

       b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.

Bài giải:

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

Bài 132. Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào tứi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).

Bài giải:

Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.

Bài 133 trang 51 sgk toán 6 tập 1

Bài 133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.

b) Thay dấu ? bởi chữ số thích hợp:

?×? =  111.

Bài giải:

a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.

lê tự minh quang
21 tháng 12 2017 lúc 11:20

cho mượn sách 

Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Trương Quốc Việt
28 tháng 10 2016 lúc 20:56

Bài giải

Gọi số tổ chia được nhiều nhất là x tổ

Theo đầu bài ta có :

48 chia hết cho x

72 chia hết cho x

mà x là số tổ chia được nhiều nhất

Suy ra x E ƯCLN( 48;72)

phân tích ra thừa số nguyên tố ta có kết quả sau :

48 = 3 . 24

72 = 23 . 32

Chọn 2;3

ƯCLN(48,72) = 23 . 3 = 8 . 3 = 24

Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 24 tổ

Số tổSố bạn nam 1 tổSố bạn nữ 1 tổ
2423

k nhé

Vũ Hà Khánh Linh
28 tháng 10 2016 lúc 20:34

Giải bài 148:

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.

Vũ Hà Khánh Linh
28 tháng 10 2016 lúc 20:34

Giải bài 148:

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.