Những câu hỏi liên quan
Hoa Loa Ken
Xem chi tiết
Hoa Loa Ken
9 tháng 4 2018 lúc 20:19

A=A1+A2=3/2F.l=120J

King
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Sơn Tặc
18 tháng 10 2017 lúc 14:59

Để rút đinh được chiều dài l đầu tiên, ta phải dùng lựcF=2000N.F=2000N. Công cần thiết trong quãng đường này là A1=F.l=2000.0,4=80JA1=F.l=2000.0,4=80J
Để rút đinh quãng đường l còn lại :
lực kéo khối gỗ biến thiên từ 2000N đến 0 nên công cần thiết trong quãng đường sau là : A2= \(\dfrac{F.l}{2}\) = 40J

Vậy công để rút đinh là A = A1 + A2 = 120J

trịnh thùy châm
7 tháng 1 2021 lúc 22:09

LƯU Ý : đề bài cho lực kéo ( rút đinh ) tỉ lệ với phần đinh ngập trong gỗ

➩ lực trung bình F = \(\dfrac{a+b}{2}\) 

                                           GIẢI 

xét 2 giai đoạn

1: rút đinh đến khi đầu đinh chạm ngang với mặt phẳng gỗ

Vì phần đinh ngập trong gỗ ko đổi

⇒ trong giai đoạn này Fkéo ko đổi

⇒ A1 = F.s= 2000 . 0.04 = 80 ( J )

2: rút nốt ra khỏi gỗ 

Trong giai đoạn này phần đinh ngập trong gỗ giảm dần về 0

⇒ Fkéo giảm dần từ 2000 về 0

⇒ Lực kéo trung bình trong GĐ2 là ; F2 = \(\dfrac{2000+0}{2}\)= 1000 ( N )

⇒ A2 = F.s = 1000.0,04 = 40(J)

⇒ Atoàn quá trình = A1 + A2 = 80 + 40 = 120 (J)

Nếu ko đúng thì xin thông cảm nha !

 

trịnh thùy châm
7 tháng 1 2021 lúc 22:09

LƯU Ý : đề bài cho lực kéo ( rút đinh ) tỉ lệ với phần đinh ngập trong gỗ

➩ lực trung bình F = \(\dfrac{a+b}{2}\) 

                                           GIẢI 

xét 2 giai đoạn

1: rút đinh đến khi đầu đinh chạm ngang với mặt phẳng gỗ

Vì phần đinh ngập trong gỗ ko đổi

⇒ trong giai đoạn này Fkéo ko đổi

⇒ A1 = F.s= 2000 . 0.04 = 80 ( J )

2: rút nốt ra khỏi gỗ 

Trong giai đoạn này phần đinh ngập trong gỗ giảm dần về 0

⇒ Fkéo giảm dần từ 2000 về 0

⇒ Lực kéo trung bình trong GĐ2 là ; F2 = \(\dfrac{2000+0}{2}\)= 1000 ( N )

⇒ A2 = F.s = 1000.0,04 = 40(J)

⇒ Atoàn quá trình = A1 + A2 = 80 + 40 = 120 (J)

Nếu ko đúng thì xin thông cảm nha !

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2017 lúc 11:22

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2019 lúc 13:31

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 17:57

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2019 lúc 16:17

Gọi dF là cánh tay đòn của lực F, ta được:

           dF = 20 cm = 0,2 m

Gọi dC là cánh tay đòn của lực cản gỗ.

           dC = 2 cm = 0,02 m

Áp dụng quy tắc Momen lực ta có:

           F.dF = FC.dC

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
9 tháng 12 2015 lúc 23:10

Bài này có hình vẽ hay gì khác không bạn?

Lê Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 20:15

Cách 1.