Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
6 tháng 4 2020 lúc 20:47

6.Trường hợp nào sau đây không có lực đàn hồi tác dụng:

A. lốp xe máy khi chuyển động trên đường.

B. Quả bóng nảy lên khi ta thả từ trên cao xuống.

C. Cân đồng hồ khi đang tiến hành cân các vật.

D. Áo len co lại khi giặt nó bằng nước nóng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Minh
6 tháng 4 2020 lúc 20:54

6.Trường hợp nào sau đây không có lực đàn hồi tác dụng:

A. Lốp xe máy khi chuyển động trên đường.

B. Quả bóng nảy lên khi ta thả từ trên cao xuống.

C. Cân đồng hồ khi đang tiến hành cân các vật.

D. Áo len co lại khi giặt nó bằng nước nóng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ việt anh
7 tháng 4 2020 lúc 9:33

Đáp án của mình là C

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Huỳnh Hào Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 8:19

1) the tich 2 vien bi la: 54-50=4cm3

-The tich 1 vien bi la: 4/2=2cm3 ( vi 2 vien bi giong nhau)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 6:04

7)20dm3=0,02m3

m=D.V=2700.0,02=54kg=540N

d=P/V=540/0,02=27000N/m3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 6:05

80 làm mặt phằng nghiêng để dễ lên dố hơn chứ làm thẳng đứng làm sao đi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2019 lúc 8:59

a – Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước

Đây không phải là hai lực cân bằng vì gàu nước đang chuyển động

b – Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.

Đây không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này không tác dụng vào cùng một vật

c – Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ

Đây không phải là hai lực cân bằng vì quả tạ đang chuyển động

d – Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn.

Đây là hai lực cân bằng

Đáp án: D

Bình luận (0)
Minh hoang
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 11:43

C

Bình luận (0)
Anh Minh Ly Hoang
Xem chi tiết
Phạm Khôi Nguyên
5 tháng 5 2021 lúc 10:55

=100:4:4:4=1,3125(m)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2017 lúc 15:24

Đáp án C

Để đơn giản, ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành hai gia đoạn.

Giai đoạn chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo khống biến dạng → lực đàn hồi là hợp lực của lò xo và dây tương ứng với lò xo có độ cứng k   =   k 1   +   k 2   =   40   N / m .

Giai đoạn hai từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí lò xo bị nén cực đại, lúc này dây bị chùng nên không tác dụng lực đàn hồi lên vật.

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 40 = 2 , 5 cm = 0,5A.

→ Thời gian chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo không biến dạng là  t 1 = T 1 3 = 2 π 3 m k = 2 π 3 0 , 1 40 = π 30 s

→ Vận tốc của vật ngay thời điểm đó v 0 = 3 2 ω A = 3 2 40 0 , 1 .5 = 50 3 cm/s

+ Khi không còn lực đàn hồi của dây, ta xem vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn  = 0 , 1.10 10 − 2 , 5 = 7 , 5 c m

→ Biên độ dao động mới A ' = 2 , 5 + 7 , 5 2 + 50 3 10 2 = 5 7 ≈ 13 , 23 cm.

+ Thời gian để vật đến biên trên tương ứng là t 2 = T 2 360 0 a r cos 10 5 7 = 0 , 2 π 360 0 a r cos 10 5 7 ≈ 0 , 071 s.

→ Tổng thời gian   t   =   t 1   +   t 2   =   0 , 176   s .

Bình luận (0)
HẢI QUANG
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 3 2022 lúc 15:17

C

Bình luận (0)
Tryechun🥶
24 tháng 3 2022 lúc 15:17

C

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 3 2022 lúc 15:18

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 4:25

Chọn C

Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.

Bình luận (0)
✦๖ۣۜAugųsť❦❄
2 tháng 5 2021 lúc 15:41

chọn C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2018 lúc 8:52

Mỗi khi chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng 1/10 độ cao của lần rơi ngay trước đó và sau đó lại rơi xuống từ độ cao thứ hai này. Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến:

- Thời điểm chạm đất lần thứ nhất là d 1   =   63

- Thời điểm chạm đất lần thứ hai là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ ba là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ tư là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

....

- Thời điểm chạm đất lần thứ n (n > 1) là

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

(Có thể chứng minh khẳng định này bằng quy nạp).

Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến khi nằm yên trên mặt đất là :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

là một cấp số nhân lùi vô hạn, công bội q = 1/10 nên ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)