Những câu hỏi liên quan
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:16

Câu 1 : 

(1)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n-p=1\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\). Vậy X có 15 hạt proton,15 hạt electron và 16 hạt notron.

b) X là nguyên tố Photpho.

(2)

a)

(1) : Dây sắt cuốn.

(2) : Khí oxi

(3) : Dải Magie làm mồi cháy.

b) Hiện tượng : Sắt cháy sáng,có chất rắn màu nâu nhạt tạo thành.

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

c) Vì lượng nhiệt tỏa ra nhiều nên cần một lớp nước hoặc cát mỏng để tránh làm nổ bình.

hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:19

Câu 2 : 

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O\\ 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +8SO_2\\ 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3 \)

hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:27

Câu 3 : 

1)

\(n_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{37,6}{188} = 0,2(mol)\)

\(n_{Cu} = 0,2(mol) \to m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\\ n_N = 0,2.2 = 0,4(mol) \to m_N = 0,4.14 = 5,6(gam)\\ m_O = m_{Cu(NO_3)_2} - m_{Cu} - m_N = 37,6-12,8-5,6 = 19,2(gam)\)

2)

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{5,53}{158} = 0,0175(mol)\\ n_{O_2\ đã\ dùng} = 0,0175.80\% = 0,014(mol)\)

Gọi hóa trị của R là n

4R      +   nO2     \(\xrightarrow{t^o}\) 2R2On

\(\dfrac{0,056}{n}\)....0,014.....................................(mol)

Suy ra:  \(\dfrac{0,056}{n}.R = 0,672 \to R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Mg).Vậy R là Magie

pé_Mítt_girl m52
Xem chi tiết
trần ngọc mai
Xem chi tiết
trần ngọc mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
21 tháng 4 2017 lúc 18:01

Đề thi hsg môn văn lớp 7 cấp huyện năm 2016 nhé:

C1: Cảm nhận về tình bà chấu trong tiếng gà trưa

C2: " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta" Hãy cm ý kiến trên.

__Đây là đề mk thi năm ngoái nhé( nhấn Đúng đi)

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
inyour831995
Xem chi tiết
inyour831995
18 tháng 7 2017 lúc 20:47

giúp mình với các bạn mình đang cần ngay cảm ơn

Lê Thị Tuyết Ngân
18 tháng 7 2017 lúc 21:03

3 bạn đạt loại giỏi tiếp theo chiếm số phần cả lớp là: 1/3 - 1/4 = 1/12 (số h/s cả lớp)

Số h/s lớp 7A là: 3 / 1/12 = 36 (bạn)

Lê Thị Tuyết Ngân
19 tháng 7 2017 lúc 8:06

Bài trước là mình giải chung cho các câu tương tự thôi, đây là bài làm cho bạn [inyour831995] nhé:

Ban đầu có 1/4 số học sinh cả lớp đạt loại giỏi, sau đó vì có thêm 3 bạn giỏi nên có 1/3 số học sinh cả lớp đạt loại giỏi. Vì vậy 3 bạn này chiếm số phần số học sinh cả lớp là: 1/3 - 1/4 = 1/12 <Bạn lấy số phần học sinh giỏi sau đó trừ đi số học sinh giỏi trước đó nhé>

Qua phép tính trên ta biết được là 3 học sinh ứng với 1/12 số học sinh cả lớp. Vậy số học sinh cả lớp là: 3 / 1/12 = 36 (học sinh)

Mình đã giải chi tiết cho bạn rồi, nếu bạn muốn làm thêm một số bài khác thì kết bạn và gửi tin nhắn cho mình nhé!

Sara Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Chơn Nhân
7 tháng 1 2020 lúc 20:53

Hỏi đáp Tin họcHỏi đáp Tin học

Khách vãng lai đã xóa
Thủy Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 8 2021 lúc 21:00

Gọi số học sinh lớp 6A năm trước là a(học sinh)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{5}a+3=\dfrac{1}{2}a\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{10}a=3\Rightarrow a=30\)

Vậy số học sinh giỏi lớp 6A năm trước là: \(\dfrac{2}{5}a=\dfrac{2}{5}.30=12\)(học sinh)

Phùng Xuân Chính
Xem chi tiết