Những câu hỏi liên quan
Phù Minh Huyền
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
2 tháng 3 2022 lúc 19:57

văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v

bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình

Bình luận (0)
Xu Bấy Bề
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
26 tháng 10 2021 lúc 11:10

Hình bị lỗi rồi

Bình luận (1)
BÉ LÀ TÂN
26 tháng 10 2021 lúc 12:49

đây là câu hỏi của bạn ấy:

vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội thời ngô đinh và tiền lê vì sao một số nhà sư thuộc tầng lớp xã hội.

các bạn giải đi !

Bình luận (0)
Tiêu Năng Tú
Xem chi tiết
dragon blue
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:10

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

Bình luận (0)
dragon blue
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

ai help mik với

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 9:56

– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .

-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.

– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công

Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước

– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
20 tháng 5 2016 lúc 9:25

* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.

 

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
20 tháng 5 2016 lúc 9:25

* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.

*Giai cấp chiếm đa số là nông dân
Bình luận (0)
Trần Khánh Nhã Anh
Xem chi tiết
laala solami
25 tháng 5 2022 lúc 18:12

tham khảo

Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp tầng lớp:

+ Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan lại, địa chủ...): có nhiều ruộng đất, có kinh tế, có nhiều quyền lực trong xã hội, bóc lột nhân dân.

+ Giai cấp nông dân chiếm đa số không có ruộng đất, phải cày ruộng đất công, nộp tô, thuế, đi phục dịch, bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông hơn, họ phải nộp thuế cho nhà nước

+ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa, dân tộc ít người.

Bình luận (3)
(:!Tổng Phước Ru!:)
25 tháng 5 2022 lúc 18:13

Tham khảo:

Xã hội thời Lê sơ có các giai cấptầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

Bình luận (0)
ERROR?
25 tháng 5 2022 lúc 18:13

tham khảo:

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 11:46

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

 

Bình luận (0)
イ尺ム刀ム
28 tháng 2 2021 lúc 11:47

Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp :

+Giai cấp thống trị gồm

*Vua

*Địa chủ, quý tộc

+Giai cấp bị trị gồm

*Nông dân 

*Tầng lớp thương nhân và thơ thủ công

*Nô tì 

Bình luận (0)
Phương Hà
28 tháng 2 2021 lúc 11:49

Xã hội Lê Sơ gồm 2 giai cấp:

_ Giai cấp thống trị gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ.

_ Giai cấp bị trị: nông dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2017 lúc 3:46

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

Bình luận (0)
Kỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 16:37

undefined

Nhận xét :

+ Dưới thời lê sơ lãnh thổ nước Đại Việt đã được mở rộng

+ Các đơn vị hành chính được phân chia rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.

+ cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau

=> Tổ chức hành chính hoàn thiện, quy củ và tiến bộ bậc nhất 

Bình luận (0)