Những câu hỏi liên quan
yuki
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 10 2019 lúc 10:56

Đáp án D

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Ntt Hồng
3 tháng 2 2016 lúc 5:54

-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp, do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa hai vùng tạo ra.
-Sự chênh lệch giữa 2 khu áp cao và thấp càng lớn thì tốc độ gió càng mạnh
-Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu trả lời trên chỉ là ý kiến của mình, có gì sai sót mong thầy cô và các bạn góp ý.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2017 lúc 8:21

Giải thích: Mục I, SGK/44 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Mai Tô Thi
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo

 

- Khí áp là sức ép của của khí quyển lên bề mặt Trái Đất .

- Có 4 đai khí áp.

+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )

+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )

+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )

+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )

Lớp vỏ khí (hay khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất:

-Lớp vỏ khí bao gồm:

+Tầng đối lưu: từ mặt đất đến 16 km

+Tầng bình lưu: từ 16 km đến 80 km

+Các tầng cao của khí quyển: trên 80 km

-Mỗi tầng có những đặc điểm riêng, trong tầng đối lưu là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống.

Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.

Bình luận (1)
Thịnh Nguyễn Đăng
24 tháng 11 2021 lúc 10:12

Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất

Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp 

Có 2 LOẠI khí áp trên Trái Đất: khí áp cao và khí áp thấp. 

Trên bề mặt đất có 4 ĐAI áp cao và 3 đai áp thấp nằm xen kẽ nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 7 2019 lúc 14:08

- Các đai áp thấp (T) nẩm ở những vĩ độ 0o, 60o.

- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30o, 90o.

Bình luận (0)
Cấn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
ariesgirl
11 tháng 5 2020 lúc 15:24

có 5 đai khí áp.chúng phân bố xem kẽ nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thị Thu Trang
11 tháng 5 2020 lúc 15:25

7 đai chứ bạn còn đặc điểm thì mình ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-..-
11 tháng 5 2020 lúc 15:25

I. Sự phân bố khí áp

- Khái niệm: Là sức nén của không khí xuống mặt Trái đất.

- Đặc điểm: Tùy theo tình trạng của không khí sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau.

1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

-

- Các đai khí áp không liên tục do sự phân bổ xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 đai áp cao (2 đai áp cao cực, 2 đai áp cao cận chí tuyến) và 3 đai áp thấp (2 đai áp thấp ôn đới và đai áp thấp Xích đạo).

=> Các đai khí áp phân bố xen kẽ, đối xứng nhau qua đai áp thấp Xích đạo.

- Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất (2 nguyên nhân):

Nguyên nhân nhiệt lực:

+ Xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, quá trình bốc hơi mạnh, sức nén không khí giảm => hình thành đai áp thấp.

+ Vùng cực Bắc và Nam luôn có nhiệt độ rất thấp, sức nép không khí tăng => tồn tại các đai áp cao.

Nguyên nhân động lực:

+ Đai áp cao cận chi tuyến hình thành do không khí thăng lên ở Xích đạo và di chuyển về chí tuyến, giáng xuống làm khí áp tăng.

+ Đai áp thấp ôn đới hình thành do không khí từ áp cao chí tuyến và vùng cực di chuyển về vùng ôn đới, không khí thăng lên làm khí áp giảm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2017 lúc 4:04

Đáp án: A

Ta có:

Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.

Trạng thái 1:  t 1 = 120 K p 1 =   ? a t m

Trạng thái 2:  t 2 = 300 K p 2 =   4 a t m

Trong quá trình đẳng tích:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 1 = p 2 . T 1 T 2 = 4. ( 120 + 273 ) ( 300 + 273 ) = 2,74 a t m

Bình luận (0)