Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 15:46

mk lp 7 oy, bn viết đề ra ik có j mk bik mk giúp cho ^^

Trần Thị Phượng
20 tháng 10 2016 lúc 15:54

cần gấp xin giúp giùm

Ngố ngây ngô
12 tháng 12 2016 lúc 21:17

Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?

Trả lời:

Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°. ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.(sgk/8)

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?

Trả lời:

Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.(sgk/14)

2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?

Trả lời:

Nếu ti lệ bàn đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.

Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km(sgk/14)

3. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?

Bài giải:

Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:

15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000(sgk/14)

b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:

A (130°Đ và 10°B)

B (110°Đ và 10°B)

C (130°Đ và 0°).

c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ

E (140°Đ và 0°);

Đ (120°Đ và 10°N) (sgk/17)


 



 

 



 

 



 

 



 

_ Huyền Anh _♥️
Xem chi tiết
전정국
28 tháng 9 2018 lúc 19:34

Lên vietjack.com mà chép bn nak

_____Teexu_____  Cosplay...
28 tháng 9 2018 lúc 19:36

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 15: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?

Trả lời:

Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20º T và đường vĩ tuyến 10ºB.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 16:

a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:

-Hà Nội đến Viêng Chăn.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.

-Hà Nội đến Gia-các-ta.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.

-Hà Nội đến Ma-ni-la.

-Ma-ni-la đến Băng Cốc.

b. Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.

c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí.

d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.

Trả lời:

a. Các hướng bay

-Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.

-Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.

b. Tọa độ địa lí của:

-Điểm A: 130ºĐ – 10ºB

-Điểm B: 110ºĐ – 10ºB

-Điểm C: 130ºĐ – 0º

c. Tìm trên bản đồ tọa độ địa lí của các điểm:

-Điểm E: 140ºĐ – 0º

-Điểm D: 120ºĐ – 10ºN

Bài 1 trang 17 Địa Lí 6: Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:

-80ºĐ và 30ºN

-120ºĐ và 10ºN

Trả lời:

-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.

-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.

Bài 2 trang 17 Địa Lí 6: Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.

Trả lời:

-G (130ºĐ và 15ºB)

-H (125ºĐ và 0º)

d. Các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D:

-O đến A: Bắc

-O đến B: Đông

-O đến C: Nam

-O đến D: Tây

KIM TAEHYUNG
28 tháng 9 2018 lúc 19:38

lên : vietjak 

hoặc : vn.doc 

mà coi 

Trương Hoài Thương
Xem chi tiết
Super saidan songocu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 8 2021 lúc 16:27

\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vương Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

đề ở đâu vậy nạ

Ngọc Khánh
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

phải thêm dữ liệu chứ

Vương Nguyễn Bảo Ngọc
21 tháng 1 2019 lúc 20:37

Mình đánh để rồi mà lúc nó hiển thị ko có 

Ánh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
1 tháng 5 2019 lúc 8:21

a. Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AM = AC (gt)

BM = CM (gt)

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

Suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) (1)

Lại có: ∠(AMB) + ∠(AMC) = 180o (hai góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) = 90o

Vậy AM ⊥ BC.

b. Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:

AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162

= 1156 - 256 = 900

Suy ra: AM = 30 (cm).

Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 20:01

Mật độ dân số của Việt Nam năm 2001:

\(\frac{78700000}{329314}=239\)(km2/người)

Mật độ dân số của Trung Quốc năm 2001:

\(\frac{1273300000}{9597000}=132,7\)(km2/người)

Mật độ dân số của In- đô-nê-si-a năm 2001:

\(\frac{206100000}{1919000}=107,3\)(km2/người)

Em có nhận xét là : Việt Nam tuy có Dân số và Diện tích thấp hơn Trung Quốc và In-đô-nê-si-a nhưng mật độ dân số của Việt Nam lại cao hơn Trung Quốc và In-đô-nê-si-a rất nhiều.

 

Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 19:54

dân cư chủ yếu sống ở đồng bằng , ven sông , ven biển ,....

vì có khí hậu ấm áp và địa hình không hiểm trở.

Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 19:55

Mật độ dân số là số dân cư trung bình sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ

Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Edogawa Conan_ Kudo Shin...
Xem chi tiết

giải thích sự phân chia Trái Đất ra năm vòng cực

Giải :

Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt
– Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh).

a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên. 
– Lượng mưa trung bình 500mm.