Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọcc Linhh
Xem chi tiết
SKTS_BFON
12 tháng 1 2017 lúc 16:48

vì (y+1) . (2x.3)=7

=>y+1 và  2x.3 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

vì 2x.3 \(⋮\) 3 mà -7;-1;1 và 7 không \(⋮\) 3 .

=>  không tìm được cặp x,y thỏa mãn.

vậy  không tìm được cặp x,y thỏa mãn.

chúc mừng năm mới, k nha.....

Ngọcc Linhh
12 tháng 1 2017 lúc 16:50

Ai giúp mừn vs .........HUHU

Ai tl nhanh và chính xác nhất mik sẽ k cko ng đó trong 3 câu hỏi sắp tới của mik !

Pé Kakiku_Oisidu
Xem chi tiết
Danh Lê Đức Thành
6 tháng 1 2017 lúc 11:10

Vì ( x + 23 ) . ( x - 8 ) = 0

nên ( x + 23 ) hoặc ( x - 8 ) bằng 0

x + 23 = 0                                           x - 8 = 0

x         = 0 - 23                                    x      = 0 + 8 

x         = -23                                        x      = 8

Vậy x thuộc { -23;8}

Nguyễn Thị Thu Phương
6 tháng 1 2017 lúc 11:06

=>x+23=0

x-8=0

=> x=-23

x=8

Vạy x=-23, x=8

Phan Bảo Huân
6 tháng 1 2017 lúc 11:57

TH1(x+28).(x-8)=9

x+28=0:(x-8)

x+28=0

x=0+28

x=28

TH2:(x-8).(x+23)=0

(x-8)=0:(x+23)

x-8=0

x=0+8

x=8

Trần Quang Hoàn
Xem chi tiết
Youtube Kaito ft
Xem chi tiết
Pé Kakiku_Oisidu
Xem chi tiết
ST
31 tháng 12 2016 lúc 18:32

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n.n + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1 thì 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) 

=> n + 1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng

n + 1124
n013

Vậy n thuộc {0;1;3}

Pé Kakiku_Oisidu
31 tháng 12 2016 lúc 18:34

Cảm ơn bn ....và bn đồng ý kb vs mik nha......

trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)

Bùi Phương Thùy
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
12 tháng 7 2017 lúc 22:41

tách ra ta đc (x+y)^2 + y^2=7 =>y^2 < 7 => y^2= 1 hoặc 4 thay vào rồi tính x 

Bùi Phương Thùy
12 tháng 7 2017 lúc 23:06

Cảm ơn bạn nhìu nha!~~~

Đặng Linh Trâm
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Huyền
16 tháng 12 2018 lúc 13:53

Bn ơi sai đề say sao ý !

Đặng Linh Trâm
16 tháng 12 2018 lúc 13:58

Đúng đề mà bn ơi

Phạm Thị Diệu Huyền
16 tháng 12 2018 lúc 14:01

Ko có tính đc

NCS MusicGame
Xem chi tiết