Bài 1: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo lập luận quy nạp bàn về lòng hiếu thảo.
bằng 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phép lập luận quy nạp , để lm rõ tấm lòng hiếu thảo , vị tha của kiều trong đoạntrích kiều ở lầu ngưng bích
bằng 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phép lập luận quy nạp , để lm rõ tấm lòng hiếu thảo , vị tha của kiều trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích (gạch chân câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp , chú thích )
Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo.
Tham Khảo
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
Tham Khảo
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
Tham Khảo
Từ xưa đến nay lòng hiếu thảo luôn luôn là một truyền thống của dân tộc ta. Nếu theo nho giáo thì chữ Hiếu luôn đặt lên hàng đầu. Lòng hiếu thảo chính là sự kính trọng, biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ. Hiếu thảo chính là sự thể hiện hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc về già. Những người đã có ơn với chúng ta. Cha mẹ là những người để mang nặng đẻ đau, nuôi nấng chúng ta lên người. Hiếu thảo chính là một truyền thống tốt của dân tộc ta đã được gìn giữ từ xưa đến nay. Sống hiếu thảo là một lối sống đẹp, luôn ghi nhớ những công ơn của ông bà, cha mẹ. Nhờ có lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thế hệ trong một gia đình, mọi người sống trong môi trường tràn ngập lòng yêu thương, sự kính trọng cùng lòng biết ơn với các bậc sinh thành. Câu ca dao đã có câu
Viết đoạn văn nghị luận 7 - 10 câu suy nghĩ về lòng hiếu thảo trong cuộc sống .
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây
thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng
buồm, tiến ra biển cả.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền
nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn
tiềm tàng trong con người Tế Hanh.
Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu
trong gió biển.
Công cha, nghĩa mẹ bao la, rộng lớn kể sao xiết. Phải, gia đình với mỗi người quan trọng biết mấy. Ai có thể đối xử với bạn tốt đẹp hơn cha mẹ đây? Chính lẽ đó mà mỗi đứa con cần có lòng hiếu thảo. Lòng hiếu thảo không chỉ là phẩm chất đáng quý của con người mà còn là đạo lí cơ bản mà con người cần phải nhận thức và thực hiện đúng đắn.Đặc biệt khi đấng sinh thành đã bước qua tuổi tráng niên, về già sức khỏe sa sút, bệnh tật liên miên, đây là lúc cần sự hiếu thảo của con cháu nhất, lúc này đây con cháu vẫn còn tận tình chăm sóc, hỏi han không ngại khó ngại khổ, sợ phiền phức thì mới thật là tấm lòng hiếu thảo đáng quý biết chừng nào. Tấm lòng hiếu thảo đôi khi chỉ là những hành động đơn giản nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày, nó không phân biệt độ tuổi. Ai yêu văn học nước nhà đều sẽ biết đến “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) với hình ảnh nàng Kiều đã từ bỏ mối duyên đẹp với Kim Trọng để làm tròn đạo hiếu. Kiều sẵn sàng bán mình chuộc cha, đánh đổi cả cuộc đời để cứu cha trong cảnh hoạn nạn. Đó là lựa chọn đáng khâm phục và rất nhân văn của Kiều. Tác giả Nguyễn Du đã khẳng định chân lí về đạo hiếu trong suy nghĩ và tâm hồn người Việt.Không chỉ trong truyền thuyết mà còn rất nhiều câu chuyện đời thường về sự hiếu thảo trong đời thường. Không chỉ người lớn mà hành động hiếu thảo còn được hình thành từ rất nhiều điều nhỏ nhoi trong cuộc sống hằng ngày, ngay chính từ những đứa trẻ những tưởng không hiểu chuyện chỉ biết ăn ngủ.Và còn nhiều tấm gương hiếu thảo khác nữa để tôi soi rọi và ngưỡng mộ. Tôi nhớ lại câu nói của cô tôi: "Cô biết có một ông giám đốc ở Sài Gòn, mặc dù rất bận rộn nhưng cứ mỗi tháng ông lại về Cần Thơ thăm cha mẹ đều đều, con thấy có hay không? Sau này khi thành tài mà con làm được như thế thì cô rất tự hào về con". Nghĩ lại bản thân mình còn độc thân mà khoảng mấy tháng tôi mới về thăm nhà một lần, lo lắng cho cha mẹ cũng có khi hời hợt và để cha mẹ phải lo lại cho mình, thấy vậy tôi vô cùng xấu hổ.Thực tế ta có thể nhận thấy được rằng chính trong xã hội hiện nay có nhiều người sống bất hiếu, cũng như vô lễ. Và lớn hơn, thậm chí còn đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già không ai chăm sóc hoặc cho bố mẹ vào viện dưỡng lão. Thực sự ta như thấy được đó cũng chính là một lối sống vô ơn, một nhân cách kém cỏi. Những người như thế thật đáng chê trách.Công ơn cha mẹ thật to lớn, như một vầng thái dương, một bầu trời bao la của tình thương yêu dạt dào. Họ luôn là ngọn lửa ấm, là linh hồn thổi vào đời con cái sự lớn khôn, yêu thương bằng sự chắt chiu, tần tảo. Bởi thế, sống phải ghi nhớ công ơn cha mẹ, thực hiện đạo hiếu cho vẹn tròn.
viết 1 đoạn văn khoảng 10 theo cách quy nạp 'bàn luận về phép học ' về mục đích học của tác giả trong đoạn văn có sử dụng 1 câu phủ định và phép nối
hãy viết đoạn văn nghị luận bàn về tính trung thực khoảng 15 dòng (theo kiểu quy nạp hoặc diễn dịch). giúp mik vs
Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là người luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. Đức tính trung thực của con người được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
Trong cuộc sống, đức tính trung thực trước tiên là trung thực với chính mình, dám đối diện thẳng thắn, nhận lỗi khi phạm sai lầm, không báo cáo sai sự thật, không tham lam, gian dối, lấy của người khác làm của mình. Có thể thấy, trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi người. Nếu có tính trung thực, nhân cách của mỗi người sẽ dần được hoàn thiện. Bản thân mỗi người sẽ được người khác kính trọng, yêu mến. Điều quan trọng hơn cả là bản thân người có tính trung thực sẽ tự gây dựng cho mình một hình ảnh, một chữ “tín” trong lòng mỗi người.
Những người sống chân thật luôn được mọi người yêu thương, quý mến. Còn khi chúng ta sống giả tạo, tạm bợ, sống phụ thuộc vào người khác sẽ bị người ta chi phối, sai khiến, phải làm những việc không muốn, khiến mình trở nên xa lạ, đơn độc. Thực tế ngày nay, vì danh và lợi mà có rất nhiều người chọn cách sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo”, họ nghĩ thế này nhưng họ lại làm trái ngược, dần dần họ đánh mất chính bản thân mình.
Với cách sống sai lệch đáng phê phán như thế, ngày qua ngày họ dần xa cách người thân bạn bè. Vì vậy, chúng ta phải dũng cảm đấu tranh để được sống trung thực, được là chính mình một cách “toàn vẹn”.
TL
Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống mỗi học sinh đều phải trung thực. vậy đức tính trung thực là gì? Đức tính trung thực là một trong những đức tính cần thiết để xây dựng và hoàn thiện nhân cách của con người. Về khái niệm, có thể hiểu tính trung thực là đức tính ngay thẳng, tôn trọng sự thật. Biểu hiện của tính trung thực là hành động, suy nghĩ thật thà, ngay thẳng, luôn nói đúng sự thật, không gian dối, không bao che bất cứ điều gì. Trong học tập, tính trung thực được thể hiện khi chúng ta nghiêm túc học tập, nghiêm túc làm bài, không quay cóp, gian lận trong thi cử, dám nhận khuyết điểm và sửa sai. Bên cạnh đó, trong kinh doanh, việc tôn trọng nguyên tắc kinh doanh, không gian lận, không dối trá khi bán hàng hay khai báo thuế, luôn đảm bảo chất lượng hàng hóa như cam kết cũng là biểu hiện của đức tính trung thực. Đức tính trung thực có ý nghĩa vô cùng quan tọng trong đời sống. Người có đức tính trung thực sẽ nhận được sự tin tưởng, yêu quý từ mọi người xung quanh. Ngược lại, người gian dối, không trung thực sẽ bị mọi người nghi ngờ, ngại tiếp xúc, khinh thường. Vậy làm sao để rèn luyện đức tính trung thực? Trung thực đến từ chính cái tâm của mỗi người, ngày từ nhỏ, ta hãy tập trung thực từ những điều nhỏ nhất, luôn luôn tôn trọng và đứng về sự thật dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
Không có di sản nào quý giá bằng lòng trung thực. Trung thực chính là bông hoa đẹp nhất trong kho tàng phẩm đức của con người. Sống không có lòng trung thực thì cũng sẽ chẳng thể có niềm tin tưởng từ người khác. Một lối sống trung thực luôn mang lại cho con người sự hài lòng về bản thân, tin tưởng nhiều hơn vào con người và những giá trị bền vững của cuộc sống này.
Trung thực là tính ngay thẳng, thật thà không tham lam gian dối, không vì lòng ham danh hám lợi mà làm những điều sai trái làm tổn hại đến người khác. Sống trung thực là luôn tôn trọng sự thật dù rằng sự thật đó có phũ phàng và ngược lại ghét thói xu nịnh, giả dối. Người biết xây dựng lối sống trung thực khi phạm lỗi lầm luôn biết nhận lỗi, chứ không tìm cách che đậy, lấp liếm ngay cả khi sự thật ấy không có ai biết đến.
Trung thực là đức tính tốt đẹp và đem lại cho con người nhiều ích lợi. Người có lối sống trung thực luôn tạo dựng được niềm tin nơi người khác, được mọi người yêu quý trân trọng, tin tưởng; làm việc gì cũng được người khác ủng hộ, giúp sức, công việc diễn ra thuận lợi dễ dàng, con người dễ thành công trong cuộc sống. Ngược lại, kẻ tham lam, gian dối, tâm địa độc ác “miệng nam mô mà bụng một bồ dao găm” thì nhất thời có thể lừa gạt được người khác, thu lợi cho cá nhân mình nhưng sẽ bị người đời chê cười, phỉ báng, lúc sa cơ thất thế không ai là người thương xót, cận kề giúp đỡ.
Sống trung thực, giữ lòng mình ngay thẳng trong sạch, giúp cho bản thân không dễ dàng bị sa ngã bởi những bả vinh hoa phù phiếm mà người khác mang ra dụ dỗ mình; kiên định đi theo con đường mình đã chọn, không bao giờ để cho sự tham lam và những ham muốn về tiền tài, danh vọng, cuộc sống giàu sang, phú quý sai khiến mình làm những điều sai trái, tán tận lương tâm, làm bại hoại luân thường đạo lí, hại mình hại người, v.v..
Lối sống trung thực giúp con người nhận ra những khuyết điểm của bản thân để không ngừng hoàn thiện chính mình trở thành con người bản lĩnh thực thụ. Sống thiếu trung thực, con người sẽ góp phần gây ra những tệ nạn, tiêu cực, bất công trong xã hội; tham ô, hối lộ, buôn lậu, bán hàng gian hàng giả, gian lận trong thi cử, lừa đảo, v.v….
Sống không tham lam gian dối, không tìm chiếm đoạt của cải, hãm hại người khác. Lòng tham chính là bản năng của con người. Nó như ngọn lửa nóng bỏng thôi thúc con người chiếm đoạt về phần mình những lợi ích. Chế ngự được lòng tham mới có thể làm được người tốt đẹp. Không chế ngự được lòng tham tất sẽ rước họa vào thân.
Khi làm sai phải biết nhận lỗi và tìm cách sửa chữa. Không ai sống mà không có lỗi lầm. Lỗi lầm giúp con người nhìn nhận lại bản thân, sửa sữa và khắc phục hậu quả do hành động sai trái gây ra. Biết nhận lỗi là một hành động cao quý. Biết khắc phục lỗi lầm là hành động của nhân đức. Hãy xoa dịu những vết thương nếu ta lỡ lầm gây ra nó. Điều đó sẽ gắn kết con người lại với nhau.
Sống luôn tôn trọng sự thật, không xu nịnh bợ đỡ người khác để vụ lợi cho bản thân mình. Né tránh sự thật không có lợi cho mình, xu nịnh người có chức quyền, đè nén người nghèo khó là hành động của kẻ yếu đuối và hèn kém. Hãy sống mạnh mẽ, hãy đứng bằng đôi chân của chính mình, tôn trọng sự thật và công lý thì mới có thể thành công và nhận lấy tình yêu thương trong cuộc sống.
“Dối trá và lừa lọc là hành động của kẻ ngu xuẩn không có đủ trí óc để sống trung thực”. Kẻ yếu đuối tin vào may mắn, người mạnh mẽ tin vào nhân quả. Cuộc sống luôn công bằng, người dối trá sẽ nhận lấy hậu quả, người trung thực sẽ được đền đáp xứng đáng. Không có thành quả nào được hình thành bền vững bởi sự giả dối của con người. Bởi thế, hãy luôn sống trung thực với chính mình, với mọi người và với cuộc đời.
Em hãy viết đoạn văn nghị luận ( từ 7 - 10 dòng) nêu suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo.
Tham khảo
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
Từ xưa đến nay lòng hiếu thảo luôn luôn là một truyền thống của dân tộc ta. Nếu theo nho giáo thì chữ Hiếu luôn đặt lên hàng đầu. Lòng hiếu thảo chính là sự kính trọng, biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ. Hiếu thảo chính là sự thể hiện hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc về già. Những người đã có ơn với chúng ta. Cha mẹ là những người để mang nặng đẻ đau, nuôi nấng chúng ta lên người. Hiếu thảo chính là một truyền thống tốt của dân tộc ta đã được gìn giữ từ xưa đến nay. Sống hiếu thảo là một lối sống đẹp, luôn ghi nhớ những công ơn của ông bà, cha mẹ. Nhờ có lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thế hệ trong một gia đình, mọi người sống trong môi trường tràn ngập lòng yêu thương, sự kính trọng cùng lòng biết ơn với các bậc sinh thành. Câu ca dao đã có câu
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
chúc bạn học tốt
Em hãy viết đoạn văn nghị luận ( từ 7 - 10 dòng) nêu suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo.
Tham khảo
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp để phân tích khổ thơ cuối bài mùa xuân nho nhỏ trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép nối để liên kết gạch dưới câu bị động và từ ngữ dùng làm phép nối