lm gium mjck nha
lm gium mk vs
dung cac chu so 4,5,6,7,8,9 cac bn hay lap giup mk 4 bieu thuc co gia tri bang 45 ?!? "=.=
lm nhanh gium mk nha T.T sap dj hoc roi .... mk tk cho
Cho a+b+c=1 ; a^2+b^2+c^2=1 ; x/a= y/b= z/c ; Tinh P= xy+ yz+ zx.....mn lm on giai gium minh truoc chieu mai nhe...com om mn nhiu2 nha!!!!!!!
Hãy nêu hiểu biết của em về 2 nhà bác học Talet và Pytago
( giúp mjck với nha, bài KT 15p toán của mjck phụ thuộc vào đây hết đấy )
Trời, kiểm tra gì kì vậy? Bạn thử mượn sách Nâng cao phát triển lớp 8 tập 1 xem. Phần đọc thêm ý!
Ta-lét và Py-ta-go là hai nhà toán học xa xưa nhất mà lịch sử Toán học còn ghi lại được. Ta-lét sinh trước Py-ta-go nửa thế kỉ, từng là thầy dạy Py-ta-go và đã đánh giá cao tài năng của cậu học trò nhỏ tuổi.
Ta-lét sinh khoảng năm 642 và mất khoảng 527 trước Công nguyên.Ông sinh ra ở thành phố Mi-lê giàu có của xứ I-ô-ni thịnh vượng ven biển phía tây Tiểu Á. Ta-lét đã đến Ba-bi-lon, Ai Cập và thu thập từ những xứ sở ấy nhiều kiến thức toán học. Ông được coi là người sáng lập nền toán học Hy Lạp.
Ta-lét là nhà buôn, nhà chính trị và triết học, nhà toán học và thiên văn học. Ông là người đầu tiên trong lịch sử Toán học đưa ra những phép chứng minh. Ông đã chứng minh được định lí về sự tạo thành các đoạn thẳng tỉ lệ ( định lí Ta-lét) và các định lí về hai góc đối đỉnh, hai góc ở đáy của tam giác cân, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
Ta-lét đã đo được chiều cao của các Kim tự tháp bằng cách đo bóng của chúng, tính được khoảng cách từ con tàu đến cảng nhờ các tam giác đồng dạng. Ta-lét là người đầu tiên trong lịch sử đoán trước được các ngày nhật thực: hiện tượng này đã xảy ra đúng vào ngày mà ông dự đoán, ngày 28 tháng 5 năm 585 TCN, trong sự khâm phục của mọi người.
Đáng tiếc là chúng ta không biết gì về các chứng minh cụ thể của Ta-lét. Có lẽ ông cũng sử dụng rộng rãi phương pháp gấp và chồng hình, “có lúc ông xem xét vấn đề một cách tổng quát, có lúc lại đưa vào trực giác là chủ yếu”( theo Prô-clơ, thế kỉ V, nhà bình luận về toán học cổ Hi Lạp). Phải đến Py-ta-go, hình học mới có những biến đổi sâu sắc, và ba thế kỉ sau, với Ơ-clít, hình học mới thực sự trở thành một khoa học suy diễn.
Ta-lét chết lúc già một cách đột ngột khi đang xem một đại hội thế vận. Trên mộ ông có khắc dòng chữ:” Nấm mồ này nhỏ bé làm sao! Nhưng quang vinh của con người này, ông vua của các nhà thiên văn mới vĩ đại làm sao!”.
Py-ta-go sinh khoảng năm 580 và mất khoảng năm 500 TCN. Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt, một hòn đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải.
Mới 16 tuổi, cậu bé Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta-lét, và chính Ta-lét cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu.
Để tìm hiểu về nền khoa học của các dân tộc, Py-ta-go đã dành nhiều năm đến Ấn Độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học.
Vào tuổi 50, Py-ta-go mới trở về Tổ quốc mình. Ông thành lập một ngôi trường ở miền nam I-ta-li-a, nhận hàng trăm môn sinh kể cả phụ nữ, với thời gian học 5 năm gồm 4 bộ môn: hình học, toán học, thiên văn, âm nhạc. Chỉ những học sinh giỏi vào cuối năm thứ ba mới được chính Py-ta-go trực tiếp dạy. Trường phái Py-ta-go đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển khoa học thời cổ, đặc biệt là về số học và hình học.
Py-ta-go đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông( định lí Pi-ta-go). Hệ thức này được người Ai Cập, người Ba-bi-lon, người Trung Quốc, người Ấn Độ biết đến từ trước nhưng Py-ta-go là người đầu tiên chứng minh được hệ thức ấy.
Ta-lét và Py-ta-go là hai nhà toán học xa xưa nhất mà lịch sử Toán học còn ghi lại được. Ta-lét sinh trước Py-ta-go nửa thế kỉ, từng là thầy dạy Py-ta-go và đã đánh giá cao tài năng của cậu học trò nhỏ tuổi.
Chúc bn kt 15' đạt điểm cao nhs !
Tại sao trong chọn giống người ta lại chọn được những tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau?
giúp mjck vs nha mấy bn, bài KT 1 tiết của tớ đấy, thứ 5 tuần này mjck KT rùi
Me mua 5 qua trung ga va 3 qua trung vit voi gia 21500 dong. Biet 5 qua trung ga dat hon 2 qua trung vit la 6500 dong. Tinh gi tien moi loai trung
cac bn lm chi tiet gium mk nha
Gọi giá tiền 1 quả trứng gà là G đồng ; giá tiền 1 trứng vịt là V
Theo bài ra ta có:
5G + 3V = 21500 (1)
5G - 2V = 6500 (2)
Lấy (1) trừ (2) theo vế ta có:
5V = 15000
\(\Leftrightarrow\) V = 3000
Vậy 1 quả trứng vịt giá 3000 đồng
Gía 1 quả trứng gà là:
( 21500 - 3000 x 3 ) : 5 = 2500 (đồng)
5 quả trứng gà hết số tiền là : (21500+6500)/2 = 14000 đồng
2 quả trứng vịt hết số tiền là : 21500-14000 = 7500 đồng
vì 5 quả trứng gà đắt hơn 2 quả trứng vịt nên 5 quả trứng gà = 2 quả trứng vịt +6500
mà 5 quả trứng gà và 3 quả trứng vịt = 21500 nên 2 quả trứng vịt + 6500 +3 quả trứng vịt là 21500
suy ra 5 quả trứng vịt =21500-6500=15000
vậy giá tiền của 1 quả trứng vịt là 15000:5=3000(đồng)
vậy giá tiền của 1 quả trứng gà là \(\frac{21500-3.3000}{5}\)=2500(đồng)
Phần 2:(6₫)
Trog 1 giấc mơ en nghe đc cuộc trò chuyện của 3 dụg cụ học tập của mình nói chuyện cùng nhau .Hãy tưởg tượg và kể lại cuộc trò chuyện đó.
Lm gium mk nhanh nhanh nha mk dag can gap.cam on.
Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.
Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước ko, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại hóc ra. Những mảng da của lôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau".
Anh thước kẻ nghe vậy cũng thông cảm cho chị hộp bút và kể lể chuyện của mình:
– Ừ, tôi cũng thấy chị hộp hút khổ thật nhưng tôi nào khác chị. Ngày cô chủ mới mua tôi về, những vạch in số của tôi còn rõ ràng nhưng sau mấy bữa, những con số đó bị cô chủ cậy hết và viết những cái gì linh tinh vào mình tôi. Cô ấy còn lấy dao vạch vạch những hình thù quái dị vào người tôi nữa. Tôi còn là một vũ khí để chiến đấu với mấy thằng con trai hay lấy đồ của cô chủ nên người tôi sứt mấy mảnh liền. Cô chủ thật là…
Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen ngang vào: "Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng em còn bị dập ghim vào người, cô chủ còn vẽ vời lên người chúng em nữa. Ôi, đau lắm! Đau lắm!". Nghe những lời tâm sự đó, tôi mới ngồi nhớ lại những lần tôi làm chúng bị đau, bị bẩn. Ôi! Các bạn đồ dùng học tập đúng là bị tôi làm xấu, làm hỏng thật nhiều.
Đồ dùng học tập là những người bạn trợ giúp việc học tập của chúng ta thêm tốt hơn. Tôi sẽ và đang cố gắng không bừa bộn và giữ gìn chúng cẩn thận hơn. Nếu bạn nào giống tôi thì cũng phải sửa đấy!
Vào một ngày nghỉ Chủ Nhật, tôi đang dọn dẹp lại góc học tập thì nghe tiếng nói ở đâu đó, một lát sau tôi nhận ra đó là tiếng nói của anh bút, chị thước và cậu compass đang cãi nhau.
Tôi đứng nghe lén một lúc thì nghe tiếng của chị thước nói:
- " Thôi đừng buồn nữa các anh ạ, chúng ta bây giờ sẽ không được cô chủ dùng đến nữa. Đã có người mới thay chúng ta rồi vì chúng ta đã cũ kĩ lắm rồi, đâu còn dùng đến được nữa."
Anh bút liền nói luôn:" Chúng ta đã phục vụ cho cô chủ hết mình, ít ra khi chúng ta hư hỏng rồi thì cô chủ cũng phải giữ lại để làm kỉ niệm chứ. Thật không ngờ co chủ của chúng ta lại phũ phàng đến theed, hừ". cậu compass nghe vậy cũng cho là đúng, riêng chị thước thì không đồng ý lắm. Chị bảo:
-" Tôi biết là như thế nhưng bây giờ cô chủ đã lên lớp 6 rồi, sách vở của cô chủ không phải ít như trước nữa, các đồ dùng học tập của cô cũng nhiều hơn. Trên góc học tập của cô bây giờ toàn là đồ mới không, chúng ta là đồ cũ bỏ đi thì làm gì được lên đó ngồi và chờ cô chủ sử dụng chứ.".
Tôi nghe đến đó thì nói với họ:" Tôi biết mọi người đã giúp cho tôi rất nhiều nhưng bây giờ mẹ tôi sắm cho tôi những thứ mới hơn và mẹ bảo vứt mọi người vào thùng ra đi kẻo không có chỗ lại vừa xấu thì tôi biết phải làm thế nào."
Lúc đó cả 3 người họ mới biết là từ đầu đến cuối câu chuyện mà họ nói đều đã bị tôi nghe hết. Anh bút lúc đó đang bực tức nên nói tôi vừa phũ phàng lại vừa có tính nghe lén câu chuyện của người khác làm cho tôi rất buồn nhưng chị thước lại bảo với anh bút rằng"Anh không được nói cô chủ như thế, vì dọn dẹp lại góc học tập của mình nên cô ấy mới vô ý nghe thấy chứ đâu phải cô ấy cố tình."
Riêng cậu compass thì chỉ ngồi im lặng nghe ý kiến của ng khác chứ không nói gì cả. Lúc đó tôi nhìn thấy anh bút và chị thước đang rơi nước mắt vì sắp phải xa tôi nên tôi mới có một ý kiến và nói với họ:
- Bây giờ tôi sẽ không vứt mọi người đi nữa mà tôi sẽ cho mọi người vào trong cặp cùng với các đồ dùng mới, nhưng mọi người không được so bì giữa đồ mới và đồ cũ như thế nữa được chứ?
Anh bút, chị thước và cậu compass hiền lành lúc đó mới vui lên, mọi người ai cũng đồng ý và không cãi nhau nữa. Một lát sau thì anh bút mới khẽ nói lwoif xin lỗi với tôi vì đẫ nói không tốt về tôi như thế và mọi người lại vui vẻ với nhau. Còn tôi thì vừa vui vừa tiếp tục công việc dọn dẹp của mình.
Đề 3 :trog truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" kết thúc ở sự vc ếch bị 1 con trâu đi qua giẫm bẹp .Em hãy kể lại truyện và tưởg tượg 1 cài kết có hậu .
Lm gium mk nhanh nhanh nha mk dang can gap .cam on.
Giúp mjck vs nha!!!!!
52 + 122 =132 => tg vuong
Sabc = 12.5/2 = 30cm2
( toán violympic cho rất thông minh, mới nhìn là mk phát hiện ra r , thui mk đi học đây)
Tam giác ABC có 3 cạnh của tam giác ứng với định lí Py-ta-go=> ABC là tam giác vuông
\(S_{ABC}=\frac{5.12}{2}=30cm^2\)