Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 12:43

Để \(A\in Z\Leftrightarrow n+2\in U\left(3\right)\)

Ta có bảng sau: 

n+2-3-113
n-5-3-11

Vậy n=... thì A thuộc Z

Lê
20 tháng 2 2017 lúc 12:45

Cảm ơn cậu nha.

nguyễn thị nguyệt
20 tháng 2 2017 lúc 12:47

\(giải:\)để A thuộc Z thì \(\frac{3}{n+2}\)phải thuộc Z

\(=>\)n+2 thuộc Ư(3)

mà Ư(3)=[1; -1 ; 3 ; -3]

-nếu n+2=1 => n=-1

-nếu n+2=-1 => n=-3

-nếu n+2=3 => n=1

-nếu n+2=-3 => n=-5

vậy để A thuộc Z thì n=[ -1;-3;1;-5]

k cho mình nha

IU
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 7:43

n+4 chia hết n+1

=>n+1+3 chia hết n+1

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n thuộc {0;-2;2;-4}

TFBoys_Thúy Vân
24 tháng 6 2016 lúc 7:53

Ta có: n + 4 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1

Để ( n + 1 ) + 3 chia hết  cho n + 1

<=> n + 1 chia hết hco n + 1 ( điều này luôn luôn đúng v mọi n )

      Và 3 cũng phải chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

Ta có bảng sau:

n+1-3-113
n-4-202

Vậy n = -4 ; -2 ; 0 ; 2

Hoshizora Miyuki Cure Ha...
24 tháng 6 2016 lúc 8:11

n + 4 chia hết cho n + 1.

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1.

=> 3 chia hết cho n + 1.

=> n + 1 thuộc Ư(3) = ( 1 ; -1 ; -3 ).

=> n thuộc ( 0 ; -2 ; -4 ).

Ai thấy đúng thì tích mik nha !

trần đức thịnh
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
16 tháng 2 2020 lúc 20:23

Để A nhận giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng :

n+21-3-13
n-1-5-31

Vậy : n \(\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
wattif
16 tháng 2 2020 lúc 20:25

Từ đề bài, ta suy ra:

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Vì 1 \(\in\)Z nên để A nguyên thì 3\(⋮\)(n-2) hay (n-2)\(\in\) Ư(3)

<=> (n-2)\(\in\){-1;1;-3;3}

Xét các trường hợp:

Nếu n-2=-1<=> n=1

Nếu n-2=1<=> n=3

Nếu n-2=3<=> n=5

Nếu n-2=-3 thì n=-1

Vậy n\(\in\){1;3;5;-1}

Khách vãng lai đã xóa
trần đức thịnh
16 tháng 2 2020 lúc 20:28

Tui cảm ơn bạn Gà Mờ nhiều nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Vân Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kim Thủy
21 tháng 1 lúc 22:07

7 năm ko có ai trả lời =))

 

thien binh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

Sơn Tùng
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 1 2016 lúc 21:13

Ta có: (n+2) chia hết (n-3)           (1)

           (n-3) chia hết (n-3)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

            (n+2)-(n-3)   chia hết (n-3)

              n+2-n+3    chia hết (n-3)

 5 chia hết (n-3)

tự làm tiếp

(sai thì thôi mk có lòng thì bạn cũng có dạ nên tick nhé cảm ơn)

 

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Vũ Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Vy
22 tháng 3 2016 lúc 20:53

A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2

    > 0/2^2 + 0/3^2 + ... + 0/n^2 = 0 => A>0. (1)

A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2

    =1/2.2 + 1/3.3 + ... + 1/n.n

    <1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/(n-1)n = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - ... + 1/n-1 - 1/n = 1-1/n <1 => A < 1. (2)

Từ (1) và (2), suy ra: 0 < A <1

=> A ko phải STN

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
2 tháng 8 2016 lúc 16:18

a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)

\(n+1+9⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

n +1139
n028

 

hattori heiji
7 tháng 11 2017 lúc 23:05

n+10 n+1 1 n+1 9 để n+10 chia hết n+1 thì

9chia hết cho n+1

=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

ta có bảng sau

n+1 1 3 9
n 2 4 10
tm tm tm

vậy...

hattori heiji
7 tháng 11 2017 lúc 23:06

nhầm chút bn tính lại cái bảng nha

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Lightning Farron
15 tháng 8 2016 lúc 20:59

a)Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b)\(B=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\in Z\)

\(\Rightarrow17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

 

 

Trần Việt Linh
15 tháng 8 2016 lúc 21:03

\(A=\frac{3}{n+1}\) 

Để A nguyên thì n+1\(\in\)Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảnh sau:

n+11-13-3 
n0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2}

\(B=\frac{3n+5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-7}{n+4}=3-\frac{7}{n+4}\)

Vậy để B nguyên thì n+4 thuộc Ư{7}

Mà:Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+4={1;-1;7;-7}

Ta có bẳng sao:

n+41-17-7
n-3-53-11

VaVaayk x={-11;-5;-3;3}

 

Nguyễn Huy Tú
15 tháng 8 2016 lúc 21:03

Giải:

Để A là số nguyên thì \(3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Để B là số nguyên thì \(3n-5⋮n+4\)

Ta có:

\(3n-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3n+12-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow3.\left(n+4\right)-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

+) \(n+4=1\Rightarrow n=-3\)

+) \(n+4=-1\Rightarrow n=-5\)

+) \(n+4=17\Rightarrow n=13\)

+) \(n+4=-17\Rightarrow n=-21\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

ZzzthảozzZ
Xem chi tiết