Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nhật Minh Đan
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 10:36

tham khảo

đề 1

Thơ Lục Bát Về Thầy Cô, Mái Trường Hay ❤️️ Ý Nghĩa Nhất

Ngô Thị Tú Anh 6A1
9 tháng 2 2022 lúc 19:30
VỀ LẠI TRƯỜNG XƯA – Thơ lục bát: Nguyễn Xuân

Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa

Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu

Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.

 

đây bạn , đề 1 nhé

Phạm Đức Huy
24 tháng 10 2023 lúc 19:11

hay

 

 

tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
le thi thuy trang
22 tháng 2 2016 lúc 20:21

minh chi biet cau  ca dao thoi !

1.do ai dem het vi sao

do ai dem duoc cong lao bac ho

2. bac voi dan nhu chan voi tay

nhu chay voi cot , nhu coi voi canh

Nguyễn Lan Anb
23 tháng 2 2017 lúc 16:15

Người giản dị thay

Người chẳng mảy may

Quan trọng bề ngoài

Với dáng cao cao

Với người thanh thanh

Chòm râu mái tóc

Bạc như Ông Tiên

Nước da màu nâu

Cũng vì xương gió

Vẻ mặt vui tươi

Lòng đầy cương quyết

Giữ vững nước nhà

Khi xa chúng ta

Người vẫn giản dị

Để ta noi theo

Ôi ta nhớ mãi

Tên Người Bác Hồ

uchihaitachi
2 tháng 4 2017 lúc 20:13

mk tự làm nhé nhưng mk thấy ko hay lắm

Người giản dị thay
Người chẳng mảy may
Quan trọng bề ngoài
Với dáng cao cao
Với người thanh thanh
Chòm râu mái tóc
Bạc như Ông Tiên
Nước da màu nâu
Cũng vì xương gió
Vẻ mặt vui tươi
Lòng đầy cương quyết
Giữ vững nước nhà
Khi xa chúng ta
Người vẫn giản dị
Để ta noi theo
Ôi ta nhớ mãi
Tên Người Bác Hồ

Bảo Nguyên Tán
Xem chi tiết
Akari Yukino
Xem chi tiết
minh phượng
10 tháng 11 2018 lúc 9:42

 Tri thức ngày xưa trở lại đây,

    Ân tình sâu nặng của cô thầy!

    Người mang ánh sáng soi đời trẻ;

    Lái chuyến đò chiều sang bến đây?

    Đò đến vinh quang nơi đất lạ;

    Cám ơn người đã lái đò hay!

    Ơn này trò mãi ghi trong dạ…

    Người đã giúp con vượt đắng cay!

                          Nguyễn Trung Dzũng

minh phượng
10 tháng 11 2018 lúc 9:43

Cô ơi

    Rời mái trường thân yêu

    Bao năm rồi cô nhỉ?

    Trong em luôn đọng lại

    Lời dạy bảo của cô

    Ngày ấy vào mùa thu

    Bước chân em rộn rã...

    Cô không lời từ giã

    Xa trường tự lúc nào

    Em ngỡ như chiêm bao

    Cô về đâu, chẳng biết?

    Vẫn vang lời tha thiết

    Từ giọng cô dịu hiền

    Thời gian bước triền miên

    Cô chưa lần quay lại

    Chúng em nhớ cô mãi

    Mong thấy cô trở về

    Lúc xưa cô vỗ về...

    Nay chúng em khôn lớn

    Ngày rời trường gần đến

    Bao giờ gặp lại cô?!

                                      Thảo Thảo

Lê Hạnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
13 tháng 11 2021 lúc 9:23

                       Ngôi trường em học từ lâu

             Muôn vàn điều tốt dựng xây tấm lòng.

                       Mỗi ngày đều học điều hay

               Sau này đi vẫn nhớ thay mái trường.

 Đây nhé, mik viết cũng ko hay lắm nên chép thì chép chứ tham khảo vẫn hơn nhé

              

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn 2k7
7 tháng 12 2018 lúc 17:50

 Cảm nghĩ về ông nội.

Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông ra đi, nhanh thật. Thời gian không thể xóa đi kỉ niệm về ông, về tình yêu ông dành cho cháu, những ngày tháng tươi đẹp khi mà cháu chưa mất ông nhưng nó cũng đã xóa đi phần nào nỗi đau, nỗi nhớ và lòng xót xa của cháu. Ôn đã ra đi thật nhẹ nhàng và thanh thản, tưởng như chỉ là một giấc mơ, nhưng nào có phải và nỗi đau lại quặn thắt trong lòng.

Nhưng thôi, khi nhắc về ông, không nên nói đến những nỗi buồn, bởi nhắc đến ông là nhắc đến một tấm gương sáng ngời về nghị lực, ý chí vượt lên trên khó khăn và thêm vào đó là một tài năng và những phẩm chất tuyệt vời.

Cuộc đời ông luôn gặp nhiều khó khăn, bất trắc, nhiều trở ngại to lớn nhưng không gì có thể ngăn cản ông vượt lên. Lên bốn tuổi, cái tuổi mà con người ta mới bập bẹ nói, lững chững tập đi, ông đã không còn bố nữa. Vài năm sau,  mẹ ông cũng ra đi và nằm lại nơi nào ông cũng không biết. Người ta nói:

“Mồ côi cha ăn cơm với cá

Mồ côi má lót lá mà nằm”

Thế mà chỉ mười năm đầu đời, ông đã không còn cả cha lẫn mẹ. Đau khổ là thế, nhưng đến năm 20 tuổi ông vẫn là một trong những học sinh xuất sắc của thành phố Huế. Hoạt động cách mạng, bị giặc bắt, tra tấn dã man, hành hạ đánh đập tàn bạo để đến mấy chục năm sau ông vẫn chịu di chứng: đó là căn bệnh suyễn. Và chắc chắn rằng nếu ông có những trận đòn ác liệt ấy thì đến hôm nay, lúc cháu đang viết những dòng này, có thể ông vẫn ngồi bên và mỉm cười với cháu, một nụ cười chất phác, hiền hậu mà cháu đã mất… Giữ vững những phẩm chất của một Đảng viên Cách mạng, ông được ra tù, thế nhưng không được đền đáp mà ông còn bị nghi ngờ, bị coi là lí lịch không rõ ràng. Bất công đến như thế nhưng ông vẫn sống, sống cho đời, làm việc cho đất nước và đã khẳng định được mình, ông làm nghề nhà giáo, trở thành Hiệu trường của trường Đại học sư phạm Huế và những học trò của ông hiện nay không thiếu những người thành đạt, trở thành hiệu trưởng của trường này, thứ trường kia. Ông không chỉ là tình yêu, là người ông mà còn là niềm tự hào lớn lao của cháu, còn nhứ khi cháu mới bốn, năm tuổi gặp bạn bè cháu khoe rằng: “Tao không biết ba tao làm nghề gì, nhưng  ông tao là một nhà khoa học”. Đối với cháu lúc áy, ông là to lớn nhất, giỏi giang nhất, vì đại nhất, ông là “một nhà khoa học” cơ đấy. Rồi thì lớn lên, hiểu rõ về ông hơn, cháu lại càng tự hào hơn khi cháu học lớp bảy, lớp của cháu có sử dụng cuốn sách mà ông viết. Cháu vẫn không sao quên được niềm sung sướng khi chỉ tay vào cuốn sách và hỏi: “Chúng mày có biết cuốn sách này của ai viết không? Ông tao đấy, ông tao chính là người viết cuốn sách này”. Và nhìn những đứa bạn trố mắt, trầm trồ đọc ba chữ “Lê Đình Phi” cháu cảm thấy lòng mình lâng lâng. Ôi thật tự hào và hạnh phúc biết bao! Nay, ông không còn nữa, những niềm tự hào ấy vẫn sẽ theo cháu suốt cuộc đời.

Nhưng có tự hào bao nhiêu cháu vẫn ước gì mình được như xưa, được có ông bên cạnh, chỉ bảo ân cần. Nhớ sao những ngày xưa ấy, ông dắt tay cháu đi bộ trên đài Nam giao, chỉ cho cháu xem những ông Phật đứng, Phật nằm, kể cho cháu nghe những câu chuyện thật hấp dẫn. Hay chỉ cách đây vài năm, ông vẫn ngồi trên ghế nhựa, phe phẩy chiếc quạt, hỏi han, trò chuyện cùng cháu, cười với cháu và đố cháu những bài toán nho nhỏ. Ở nơi ông cháu luôn tìm thấy chốn yên bình nhất, thanh thản nhất. Ba mẹ có đôi khi giận dữ la mắng, đánh đập khi cháu hư. Những lúc ấy, cháu lại chạy đến với ông, lại ngồi cạnh ông, cười với ông, gần ông cháu lại thấy quên đi tất cả nỗi buồn.

Nhưng nay! Cháu đã mất ông rồi! Hụt hẫng làm sao, đau đớn làm sao! Cháu không còn chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất. Lấy ai an ủi cháu và để cháu tâm sự? Buồn quá! Biết làm sao đây.

Ông ơi! Ở trên ấy ông có nghe những lời cháu không ông? Chắc chắn ông sẽ nghe được rằng cháu thật lòng yêu ông! Yêu ông nhiều lắm!

bách
Xem chi tiết
Kiều Oanh Trần
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 21:33

Tham khảo

Ca dao Việt Nam có rất nhiều bài nói về công ơn của cha mẹ, nhưng tôi cảm thấy yêu thích nhất là bài:

“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Qua bài ca dao, tác giả dân gian đã khẳng định công ơn to lớn của đấng sinh thành, và qua đó khuyên nhủ con cái phải biết hiếu thảo với cha mẹ. Không chỉ nội dung ý nghĩa, mà nghệ thuật được sử dụng cũng khiến tôi cảm thấy ấn tượng. “Công cha” được so sánh với “núi Thái Sơn” - một ngọn núi có thật ở Trung Quốc. Đây là ngọn núi cao, có địa hình hiểm trở và từng trở thành cảm hứng sáng tác của nhiều nhà văn nhà thơ. Khi so sánh công ơn dưỡng dục của người cha với núi Thái Sơn, mỗi người mới hiểu hết được sự lớn lao của cha. Trên hành trình của sự trưởng thành, cha chính là người dạy dỗ con những điều hay lẽ phải, hướng con trở thành một người có đạo đức. Tiếp đến là “nghĩa mẹ” được so sánh với hình ảnh “nước trong nguồn chảy ra” - dòng nước mát mẻ và tinh khiết. Hình ảnh so sánh gợi nhắc về những hy sinh của mẹ. Người mẹ mang nặng đẻ đau suốt chín tháng mười ngày, sinh con ra và chăm sóc con từng miếng ăn giấc ngủ. Con lớn lên nhờ dòng sữa trong trẻo và ngọt ngào của mẹ. Ngay cả khi trưởng thành, dù có bất cứ khó khăn gì, đứa con vẫn đều tìm về bên mẹ để được vỗ về, yêu thương. Như vậy, bài ca dao đã đem đến cho tôi bài học suy ngẫm sâu sắc.

 
Kiều Trường Hải
Xem chi tiết
Kiều Trường Hải
21 tháng 10 2021 lúc 12:48

Làm ơn giúp mình