trình bày sự khác và giống nhau giữa lục địa và châu lục
2.Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương?
3.So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hẫu ôn dới lục địa và khí hậu Địa Trung hải?
4.Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
5.Hiện tại băng ở Nam Cực tản chảy nhiều hơn trước. Theo em, sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưỡng đến sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Nó có ảnh hưỡng gì đến Việt Nam không? Em cần làm gì để góp phần hạn chế sự tan băng đó?
6.Dựa theo bảng số liệu dưới đây:
Nước | Dân số (triệu người) | Tổng sản phẩm trong nước(Triệu USD) |
Pháp Đức Ba Lan CH Séc | 59,2 82,2 38,6 10,3 | 1294246 1872992 157585 50777 |
Em hãy tín h thu nhập bình quân đầu người của mổi nước.
2.Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương?
3.So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hẫu ôn dới lục địa và khí hậu Địa Trung hải?
4.Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
5.Hiện tại băng ở Nam Cực tản chảy nhiều hơn trước. Theo em, sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưỡng đến sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Nó có ảnh hưỡng gì đến Việt Nam không? Em cần làm gì để góp phần hạn chế sự tan băng đó?
6.Dựa theo bảng số liệu dưới đây:
Nước | Dân số (triệu người) | Tổng sản phẩm trong nước(Triệu USD) |
Pháp Đức Ba Lan CH Séc | 59,2 82,2 38,6 10,3 | 1294246 1872992 157585 50777 |
Em hãy tín h thu nhập bình quân đầu người của mổi nước.
THAM KHẢO:
2. Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương:
- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.
+ Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các nước còn lại là những nước đang phát triển.
- Các ngành kinh tế chủ yếu:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.
3. So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:
- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:
Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:
Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.4. Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
5. - Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..
- Có ảnh hưởng đến Việt Nam
- Em cần:
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng không chặt phá cây bừa bãi
+ Sử dụng các phương tiện giao thông, thải khí bụi ra các môi trường
6. Tính thu nhập bình quân đầu người:
- Pháp: 21862,3 USD/Người
- Đức: 22785,8 USD/Người
- Ba Lan: 4082,4 USD/Người
- CH Séc: 4929,8 USD/Người
1, Sự khác nhau, giống nhau giữa lục địa và Châu lục
2, Nhận xét sự khác nhau giữa các chủng tộc
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
1.Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2.- Để chia thành các chủng tộc, người ta căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể: màu da, tóc, mắt, mũi,... - Người Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở châu Á, người Nê-grô-it ở châu Phi và người ơ-rô-pê-ô-it ở châu Âu.
Phân biệt sự khác nhau giữa lục địa và châu lục.Trên thế giới có những châu lục và lục địa nào
- Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
chúc bạn học tốt
- Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km3 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
phân biệt sự khác nhau giữa lục địa và châu lục
Tham khảo
Khác nhau:
-Châu lục:
+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
-Lục địa:
+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.
+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.
Khác nhau:
-Châu lục:
+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
-Lục địa:
+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.
+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.
So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục
So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục kẻ bảng
Giống nhau:
+ Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+ Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị
Tham khảo:
So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục:
- Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh.
- Châu lục là bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo của nhiều nước có cùng chủng tộc.
Sorry máy mik lỗi chỗ kẻ bảng:(
Tham khảo
So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục
lục địa là 1 khối lục địa lớn
châu lục bao gồm cả đảo quần đảo và lục địa
-Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh, sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính; không có đảo và quần đảo.
-Châu lục: bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đó, sự phân cjia các châu lục có ý nghĩa về mặt lịch sử, kinh tế, chính trị; có đảo và quần đảo.
Chúc bạn học tốt! ^ . ^
1: sự phân bố dân cư t/g tại s có sự phân bố như vậy 2: Phân biệt sự khác nhau giữa lục và châu lục và tên các châu lục ,lục địa trên t/g
1. theo thống kê trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ , châu lục có số quốc gia đông nhất là ?
2.phân biệt sự khác nhau giữa các lục địa và các châu lục , kể tên các lục địa và các châu lục
Tk:
c2:
Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.TK:
1, Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)
2, - Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại Dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
1. Châu lục có số quốc gia nhiều nhất trên thế giới hiện nay
là châu Phi.
2. Trên thế giới có:
- 6 lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 6 châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.
Lục địa | Châu lục |
- là khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km vuông, có biển và đại dương bao quanh. - sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. | - bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. - sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị. |