Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:29

Tham khảo!!!

- Về chính trị: từ năm 1358, sau khi Thượng hoàng Trần Minh Tông qua đời, triều Trần nhanh chóng khủng hoảng, suy yếu.

+ Vua Trần Dụ Tông ngày càng sa vào ăn chơi, hưởng lạc. Triều chính bị gian thần lũng đoạn. Việc nước không còn được quan tâm.

+ Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thoái, không còn giữ kỉ cương, phép nước.

+ Ở phía nam, từ nửa sau thế kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục đưa quân tấn công Đại Việt. Ở phía bắc, từ sau khi thành lập, nhà Minh thường xuyên yêu cầu Đại Việt cống nộp thầy thuốc, giống cây, lương thực, voi, ngựa,... Quan hệ giữa Đại Việt và nhà Minh ngày càng xấu đi.

- Về kinh tế - xã hội:

+ Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các hiện tượng hạn hán, bão, lụt, vỡ đê,... xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Mất mùa, đói kém diễn ra thường xuyên.

+ Quý tộc, quan lại, địa chủ tìm cách chiếm đoạt ruộng đất trên quy mô lớn. Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.

+ Cũng từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền. Tiêu biểu như: cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương và các vùng lân cận (1344 - 1360), cuộc khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai (1390),...

=> Trong bối cảnh đó, từ năm 1371, nhờ được vua Trần Nghệ Tông tin dùng, Hồ Quý Ly trở thành một đại thần của triều Trần và từng bước đề xuất, tiến hành những cải cách lớn trên nhiều lĩnh vực. Sau khi thành lập (1400), triều Hồ tiếp tục thực hiện các chính sách cải cách cho đến khi quân Minh xâm lược (1406).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:28

Tham khảo!!!

- Về chính trị: từ năm 1358, sau khi Thượng hoàng Trần Minh Tông qua đời, triều Trần nhanh chóng khủng hoảng, suy yếu.

+ Vua Trần Dụ Tông ngày càng sa vào ăn chơi, hưởng lạc. Triều chính bị gian thần lũng đoạn. Việc nước không còn được quan tâm.

+ Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thoái, không còn giữ kỉ cương, phép nước.

+ Ở phía nam, từ nửa sau thế kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục đưa quân tấn công Đại Việt. Ở phía bắc, từ sau khi thành lập, nhà Minh thường xuyên yêu cầu Đại Việt cống nộp thầy thuốc, giống cây, lương thực, voi, ngựa,... Quan hệ giữa Đại Việt và nhà Minh ngày càng xấu đi.

- Về kinh tế - xã hội:

+ Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các hiện tượng hạn hán, bão, lụt, vỡ đê,... xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Mất mùa, đói kém diễn ra thường xuyên.

+ Quý tộc, quan lại, địa chủ tìm cách chiếm đoạt ruộng đất trên quy mô lớn. Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.

+ Cũng từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền. Tiêu biểu như: cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương và các vùng lân cận (1344 - 1360), cuộc khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai (1390),...

=> Trong bối cảnh đó, từ năm 1371, nhờ được vua Trần Nghệ Tông tin dùng, Hồ Quý Ly trở thành một đại thần của triều Trần và từng bước đề xuất, tiến hành những cải cách lớn trên nhiều lĩnh vực. Sau khi thành lập (1400), triều Hồ tiếp tục thực hiện các chính sách cải cách cho đến khi quân Minh xâm lược (1406).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:29

Tham khảo!!

- Cải cách về tổ chức chính quyền và luật pháp:

+ Đổi tên và đặt thêm các đơn vị hành chính; thành lập nhiều cơ quan, đặt ra nhiều chức quan mới; bãi bỏ nhiều cơ quan, chức quan cũ.

+ Tăng cường kiểm tra, giám sát quan lại, đặc biệt là ở các cấp địa phương.

+ Định kì mở các khoa thi đề tuyển chọn quan lại. Khoa cử dần trở thành phương thức tuyển chọn quan lại chủ yếu.

+ Cải cách nghi lễ của triều đình và y phục của quan lại theo hướng quy củ, thống nhất, chuyên nghiệp.

+ Ban hành quy chế và hình luật mới của quốc gia.

- Cải cách về quân đội, quốc phòng:

+ Tuyển chọn những người giỏi võ nghệ làm tướng chỉ huy, không căn cứ vào nguồn gốc tôn thất như trước.

+ Thải hồi những binh sĩ già yếu, lấy người khoẻ mạnh bổ sung vào quân ngũ.

+ Tăng cường tuyển quân quy mô lớn; bổ sung lực lượng hương quân ở các địa phương.

+ Xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội theo hướng quy củ, chặt chẽ, đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình.

+ Cải tiến vũ khí, tăng cường trang bị quốc phòng, xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia quy mô lớn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 2:06

Tham khảo:

♦ Từ cuối thế kỉ XIV, nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng tên tất cả các lĩnh vực: kinh tế - xã hội và chính trị:

- Về kinh tế - xã hội

+ Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi,.... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

+ Vương hầu, quý tộc, địa chủ nắm trong tay nhiều ruộng đất khiến ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, đời sống bấp bênh, khổ cực.

+ Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì.

+ Mâu thuẫn giữa nông dân nghèo, nô tì với giai cấp thống trị trở nên gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì đã nổ ra như: khởi nghĩa Ngô Bệ (Hải Dương), khởi nghĩa Phạm Sư Ôn (Hà Nội),...

- Về chính trị:

+ Vua và tầng lớp quý tộc, quan lại nhà Trần ngày càng sa vào những thú ăn chơi, hưởng lạc. Trong triều, trung thần thì ít mà kẻ gian nịnh, cơ hội thì nhiều.

+ Triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chămpa và những yêu sách ngang ngược của nhà Minh (Trung Quốc).

=> Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly - một quý tộc thuộc dòng họ ngoại của nhà Trần từng bước thâu tóm quyền lực, buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ (1400).

Mai Chi
Xem chi tiết
lê khánh linh
24 tháng 11 2016 lúc 21:10

bạn có thể tra trên mạng hơcj là đọc trg sách y, nó sẽ có 1 số ý

 

phuc le
24 tháng 11 2016 lúc 21:50

Lý Công Uẩn (974 - 1028), người làng Cổ Pháp, tức làng Đình Bảng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là vị vua sáng nghiệp của nhà Lý và cũng là người sáng lập kinh đô Thăng Long - một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá trường tồn của đất nước.Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ (殿前指揮使), là một chức quan võ chỉ huy quân đội bảo vệ kinh đô Hoa Lư bấy giờ. Năm 1005, Lê Trung Tông bị em trai là Lê Long Đĩnh sát hại, ông ôm Trung Tông khóc, Long Đĩnh cho rằng ông là tôi trung, bèn cho giữ chức quan Cận vệ. Đến năm 1009, Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, ông được lực lượng của Đào Cam Mộc và sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế.

- Đóng góp:

Dưới triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thànhĐại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại hơn 200 năm.

 

 

Đây là Lý Công Uẩn nha minh
Trịnh Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
19 tháng 1 2022 lúc 12:10

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Ngọc
21 tháng 1 2022 lúc 7:47

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mạnh Hùng
21 tháng 1 2022 lúc 10:44

Hồ Quý Ly đặt tên nước là Đại Ngu 

Khách vãng lai đã xóa
kỳ phan
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
9 tháng 1 2022 lúc 18:56

1 năm 1400

2 năm 1010

3 năm 1406-1407

4 năm 1258-1288

 

Khổng Minh Hiếu
9 tháng 1 2022 lúc 18:56

1. năm 1400
2. năm 1010
3. năm 1406 -> 1407
4.năm 1258 - 1288

vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 18:59

1.1400

21010

3.1046-1047

4.1258-1288

like mik nha

chúc bạn thi tốt !

Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 12 2021 lúc 19:34

Tk:

c2:

- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh ->  thất bại.

- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh

 

Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 19:34

TK:

1, 

* Nhận xét nhân vật Trần Quốc Tuấn:

+) Em có thể nêu cảm nhận của mình về hình ảnh người anh hùng dân tộc, vị danh tướng Trần Quốc Tuân ở các phương diện: Một tâm hồn cao đẹp, với lòng yêu nước sâu sắc, lòng căm thù giặc mãnh liệt, tấm lòng với các tướng sĩ vừa chân tình vừa nghiêm khắc; một trí tuệ sắc sảo với sự hiểu biết tâm lí con người, có nghệ thuật tác dộng, thuyết phục, khích lệ rất tài tình.

2, 

- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh ->  thất bại.

- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh



 

Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 19:35

1,-trần quốc tuấn là 1 vị tướng giỏi mưu trí hết lòng vì dân vì nước
-kế sách đánh giặc trên sông bạch đằng của ông có sự thừa kế nghệ thuật quân sự của các vị tiền bối trong lịch sử dân tộc

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
Võ Ngọc Kim Ngân
14 tháng 12 2016 lúc 16:03

Nhận xét và đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly là :

- Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Hồ Quý Ly là nhà cải cách có tài, là nhà yêu nước thiết tha.

Chúc bạn học tốt !!!hihiyeu

FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
20 tháng 12 2017 lúc 21:49

Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.