Nêu một ví dụ cho thấy trong đời sống có những lúc cần phải sử dụng phương pháp chứng minh
nêu một ví dụ cho thấy trong đời sống có những lúc cần phải sử dụng phương pháp chứng minh
@Khoi My Tran
Trong đời sống đôi khi chúng ta cần phải sử dụng phương pháp chứng minh, ví dụ như khi giao tiếp:
+ Đi học, người khác bảo bạn học trường nào thì bạn sẽ trả lời tên trường mình học. Nếu người đó không tin thì chúng ta cần đưa ra bằng chứng như đồng phục của trường hoặc là phù hiệu
+ Còn khi muốn chưng mih mình là 1 công dân của nước Việt Nam thì cần phải đưa ra giấy khai sinh
Trong đời sống đôi khi chúng ta cần phải sử dụng phương pháp chứng minh, ví dụ như khi giao tiếp:
+ Đi học, người khác bảo bạn học trường nào thì bạn sẽ trả lời tên trường mình học. Nếu người đó không tin thì chúng ta cần đưa ra bằng chứng như đồng phục của trường hoặc là phù hiệu
+ Còn khi muốn chưng mih mình là 1 công dân của nước Việt Nam thì cần phải đưa ra giấy khai sinh
nêu một số ví dụ trong đời sống có những lúc cần phải sử dụng phương phải chứng minh
Ví dụ:
Chứng minh về lao động sản xuất
Chứng minh về đời sống
Nói chung những gì liên quan tới cuộc sống và giai cấp sự việc đều phải sử dụng chứng minh.
1. Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em? Cho ví dụ minh họa.
2. Đất trồng là gì?
3. Em hãy trình bày các thành phần của đất trồng bằng sơ đồ?
4. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Nêu các biện pháp sử dụng đất?
5. Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón trong trồng trọt?
6. Thế nào là bón lót, bón thúc?
7. Căn cứ vào hình thức, người ta chia thành các cách bón nào?
8. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? :)) có hơi nhiều ko nhờ nhưng mong các bạn giúp mình nha câu nào cx dc ít hay nhiều j cx dc
cậu tham khảo
Trồng trọt có vai trò là:
+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người
+ cung cấp thức ăn chăn nuôi
+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ cung cấp nông sản xuất khẩu
Ví dụ :
+ trồng rau đậu làm thức ăn
+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả
+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu
tham khảo
2.các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sinh trưởng của thực vật và máy chủ như là môi trường sinh của các vật thể sống từ các sinh vật vi sinh đến các sinh vật
3.
Các thành phần của đất | Vai trò đối với cây trồng |
Phần khí | Hô hấp với cây trồng. |
Phần rắn | Cung cấp các chất dinh dưỡng. |
Phần lỏng | Hoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước. |
4.Chúng ta phải sử dụng đất hợp lý vì 3 lý do chính sau: Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh. Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá… ... Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.
5.Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.
Phân bón đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, không thể thiếu trong trồng trọt. Phân bón giúp:
Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh.Làm tăng độ phì nhiêu của đấtTăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.Cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồngBón phân hợp lý, cân đối sẽ giúp năng suất cây trồng tăng cao, phát triển tốt, hạn chế sâu bênh hại, nâng cao chất lượng nông sản..Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.
6.Bón lót là phân bổ vào đất trước khi gieo trồng đối với cây hàng năm. Còn against 'cây lâu năm, bón lót bao including việc bón phân before trồng and bón phân vào giai đoạn cây Stop sinh trưởng trong năm, bón phân restoring cây after thu hoạch.
7.-Căn cứ vào thời kì bón chia thành 2 cách:
+Bón lót:bón trước khi gieo trồng
+Bón thúc:bón vào thời kì sinh trưởng,phát triển của cây
-Căn cứ vào hình thức bón chia thành 4 cách:
+Bón rải
+Bón theo hàng
+Bón hốc
+Phun trên lá
8.Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọt. Giống tốt sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn.
MỆT TAY :))
1. Ở miền Bắc ngoài 3 vụ gieo trồng chính còn có thêm vụ gì. 2. Em hãy nêu một số biện pháp sử dụng đất hợp lý ở địa phương. 3. Trồng trọt có vai trò thế nào đối với đời sống và nền kinh tế của nước ta. Cho ví dụ minh họa. 4. Em hãy nêu một ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay thấy ở địa phương.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
1/Nêu một ví dụ cho thấy ,trong đời sống có những lúc cần phải sử dụng phương pháp chứng minh
2/Câu tục ngữ "nói có sách ,mách có chứng"khuyên chúng ta điều gì ?
1/Trong đời sống,chúng ta cần phải sử dụng phương pháp chứng minh,chẳng hạn như trong giao tiếp:
+Đi học,nếu có người hỏi bạn học trường nào,khi bạn trả lời mà người đó không tin thì bạn chứng minh bằng cách đưa ra đồng phục hay phù hiệu
+Khi muốn chứng minh là công dân nước Việt Nam thì đưa giấy khai sinh để làm bằng chứng
2/
''Nói có sách,mách có chứng'' nghĩa là nói điều gì đó phải xác thực,có chứng cứ rõ ràng,có thể kiểm chứng được.Là không nói vu vơ kiểu ốc ăn mò,không thêu dệt,không nói kiểu tung tin thất thiệt,bịa đặt dựng chuyện,vu oan giá họa để bóp méo sự thật hay đổ lỗi cho người khác.
1,
Trong đời sống đôi khi chúng ta cần phải sử dụng phương pháp chứng minh, ví dụ như khi giao tiếp:
+ Đi học, người khác bảo bạn học trường nào thì bạn sẽ trả lời tên trường mình học. Nếu người đó không tin thì chúng ta cần đưa ra bằng chứng như đồng phục của trường hoặc là phù hiệu
+ Còn khi muốn chứng mih mình là 1 công dân của nước Việt Nam thì cần phải đưa ra giấy khai sinh
2,
Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.
Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách
Nêu 1 vd cho thấy trong đời sống có những lúc cần phải sử dụng phương pháp chứng minh
mong các bn giúp mk nha
trong đời sống, chúng ta vẫn thường làm sáng tỏ một việc gì đó cho người khác thấy hoặc làm cho ai đó tin vào nhận định của mình. Người ta chỉ có thể tin vào nhận định của ai đó khi nhận định đó có căn cứ đúng đắn, dựa trên những sự thật được thừa nhận. Chẳng hạn, chứng minh mình bị bênh thì phải đưa ra giấy khám bệnh, ...
-Mình đi học nhưng bố mẹ ko tin và nói mình đi chơi
=> Cần chứng minh
-Học xong VN" Sự giàu đẹp của tiếng việt" Cô giáo bắt chứng minh TV giàu đẹp
=> Cần chứng minh
-Món đồ của mình nhưng người khác nói của họ
=> Cần chứng minh
Nói chung mọi việc trong cuộc sống, sinh hoạt, cũng như học tập đều cần CM
Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy? Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật. Nêu ví dụ về các phương pháp ấy.
Muốn làm một văn bản thuyết minh, chúng ta cần phải:
- Xác định rõ đối tượng cần thuyết minh
- Xác định rõ phạm vi, tri thức khách quan, khoa học về đối tượng cần được thuyết minh đó.
- Lựa chọn phương pháp thuyết minh thích hợp
- Tìm bố cục thích hợp
Một số phương pháp thuyết minh sự vật thường gặp:
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp nêu ví dụ.
- Phương pháp dùng số liệu.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp phân loại, phân tích.
Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào? Từ đó, em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh?
Trong đời sống, chúng ta vẫn thường làm sáng tỏ một việc gì đó cho người khác thấy hoặc làm cho ai đó tin vào nhận định của mình. Người ta chỉ có thể tin vào nhận định của ai đó khi nhận định đó có căn cứ đúng đắn, dựa trên những sự thật được thừa nhận. Chẳng hạn, chứng minh mình bị bênh thì phải đưa ra giấy khám bệnh, ...
Vậy, chứng minh là dùng cái được thừa nhận là đúng, có thật để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
Lấy ví dụ để thấy rằng việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí là một trong những thách thức của ASEAN. Cần phải khắc phục điều đó bằng những biện pháp nào?
Ví dụ như việc phá rừng để lấy đất làm nương rẫy, chặt phá cây để làm gỗ sẽ gây sói mòn đất, gây ra những trận lũ quét, làm thiệt hại nhiều tài nguyên nhà cửa, đường xá... Ngoài ra còn phá rừng để xây dựng các khu công nghiệp nên gây ô nhiễm môi trường --> ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Cây rừng bị chặt cũng làm mất nguồn nước ngầm, gây cạn kiệt nguồn nước.Như Việt Nam – vốn không phải là quốc gia giàu về tài nguyên nước, đang đứng trước nguy cơ thiếu nước.Tình trạng dùng các ngư cụ đánh bắt cá có tính chất huỷ diệt diễn ra khá phổ biến như xung điện, chất nổ, đèn cao áp quá công suất cho phép…làm cạn kiệt các nguồn lợi hải sản ven bờ. Nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần về trữ lượng, sản lượng và kích thước cá đánh bắt.
- Biện pháp:
+ Khai thác một cách hợp lí dưới sự cho phép cho phép của chính quyền
+ Phạt nặng những hành vi huỷ hoại môi trường và khai thác không hợp lí
+ Thông qua các diễn đàn, các dự án để cùng nhau bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Đưa ra những nguyên nhân và hậu quả của việc khai thác tài nguyên chưa hợp lí từ đó hạn chế việc khai thác và sử dụng.