Những câu hỏi liên quan
Trần Thế tiến Thành
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
18 tháng 7 2018 lúc 21:01

a, Vì (2x+1/2)4>= 0

=> (2x+1/2)4-1>= -1

=> Min A =-1 <=> x = -1/4

b, vì -(4/9x-2/15)6<= 0

=> 3-(4/9x-2/15)6<= 3

=> Max B = 3 <=> x=3/10

Bình luận (0)
Tạ Thu Thủy
Xem chi tiết
Đặng Đức Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 8 2019 lúc 15:19

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

Bình luận (0)
Đặng Đức Anh
17 tháng 8 2019 lúc 15:31

Đúng ko vậy bạn

Bình luận (0)
missing you =
Xem chi tiết
trương khoa
23 tháng 5 2021 lúc 11:33

,

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2021 lúc 11:54

Ngắn gọn thì đây là 1 bài toán không giải được (min max tồn tại, nhưng không thể tìm được)

Cực trị xảy ra tại \(x=\dfrac{a}{b}\) là nghiệm của pt bậc 4:

\(7x^4+11x^3-3x^2-4x-2=0\)

Là một pt không thể phân tích về các pt bậc thấp hơn

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2021 lúc 12:12

Nếu sửa đề thế này thì có thể quy về 1 biến khá đơn giản:

\(3-ab=a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow ab\le1\)

\(3-ab=a^2+b^2\ge-2ab\Rightarrow ab\ge-3\)

\(\Rightarrow-3\le ab\le1\)

\(P=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2-ab=\left(3-ab\right)^2-2a^2b^2-ab=-a^2b^2-7ab+9\)

Đặt \(ab=x\Rightarrow-3\le x\le1\)

\(P=-x^2-7x+9=\left(-x^2-7x+8\right)+1=1+\left(1-x\right)\left(x+8\right)\ge1\)

\(P=\left(-x^2-7x-12\right)+21=21-\left(x+3\right)\left(x+4\right)\le21\)

Bình luận (1)
Vương Minh Trang
Xem chi tiết
Thy Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
22 tháng 5 2019 lúc 14:29

A = 3 x | 1 - 2x | - 5

Ta co : | 1 - 2x | \(\ge\)0 nen 3 x | 1 - 2x | \(\ge\)0

A = 3 x | 1 - 2x | - 5 \(\ge\)- 5

Vậy min A = -5 \(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{1}{2}\)

1 bài thôi . còn lại tương tự

bài cuối dùng BĐT : | a | + | b | \(\ge\)| a + b | nhé

Bình luận (0)
Thy Anh
22 tháng 5 2019 lúc 15:07

Vậy còn tìm max ạ???

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
22 tháng 5 2019 lúc 15:11

max hả

ta có : | 2 - 5x | \(\ge\)0 nen -|2 - 5x | \(\le\)0

B = \(\frac{3}{4}-\left|2-5x\right|\le\frac{3}{4}\)

Vậy max B = \(\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
21 tháng 9 2016 lúc 23:02

Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)

1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :

\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :

\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :

\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)

\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)

Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)